K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

a,2/3 + 4/-5 x 20/16 =-1/3

b,(1/3+4/6).(2/7+9/14)=13/14

c,(2/3 - 3/4).(1/2- -3/5)=-11/120

25 tháng 3 2022

a,2/3 + 4/-5 x 20/16
=2/3-1
=-1/3
b,(1/3+4/6).(2/7+9/14)
=1.13/14
=13/14
c,(2/3 - 3/4).(1/2- -3/5)
=-1/12.-1/10
=1/120

12 tháng 4 2017

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự

19 tháng 3 2017

a)\(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{2}{1}-\dfrac{6}{5}=\dfrac{-5}{15}+\dfrac{30}{15}-\dfrac{18}{15}=\dfrac{7}{15}\)

dai dong qua(de)

19 tháng 3 2017

ko hieu

bucminh

11 tháng 2 2017

A ở đâu bn

12 tháng 2 2017

bạn học lớp mấy?

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!

14 tháng 10 2017

Tui biết làm nè nhưng một lúc nữa nhé

14 tháng 10 2017

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(A=\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)

\(A=63+2^6.63\)

\(A=63\left(1+2^6\right)\)

\(63⋮9\) nên \(63\left(1+2^6\right)⋮9\)

Vậy \(A⋮9\)

20 tháng 3 2017

S sẽ có 30 số hạng. Nhóm thành 3 nhóm, mỗi nhóm 101 số hạng.

S= (1/31+1/32+...+1/40) + (1/41 + 1/42 +...+1/50) + (1/51 +1/52+...+1/60)

S < (1/30 + 1/30 +...+ 1/30) + ( 1/40 +1/40+...+1/40) + (1/50 +1/50+...+1/50)

S < 1/30 + 1/40 +1/50 ; S < 47/60 < 48/60 = 4/5 (1)

S > (1/40 + 1/40 +...=1/40) + (1/50 + 1/50 +...+1/50) + (1/60 +1/60+...+1/60)

S < 10/40 + 10/50 +10/60 ; S > 37/60 > 36/60 = 3/5 (2)

Tư (1) và (2) => 3/5 < S < 4/5

NHỚ TICK CHO MINK NHA, CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

20 tháng 3 2017

S=(\(\dfrac{1}{31}\)+\(\dfrac{1}{32}\)+...+\(\dfrac{1}{40}\))+(\(\dfrac{1}{41}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+...+\(\dfrac{1}{50}\))+(\(\dfrac{1}{51}\)+\(\dfrac{1}{52}\)+...+\(\dfrac{1}{60}\))

=>\(\dfrac{10}{40}\)+\(\dfrac{10}{50}\)+\(\dfrac{10}{60}\)< S < \(\dfrac{10}{30}\)+\(\dfrac{10}{40}\)+\(\dfrac{10}{50}\)

=>\(\dfrac{37}{60}\)< S <\(\dfrac{47}{60}\)

=>\(\dfrac{3}{5}\)=\(\dfrac{36}{60}\)<\(\dfrac{37}{60}\)< S < \(\dfrac{47}{60}\)<\(\dfrac{48}{60}\)=\(\dfrac{4}{5}\)

=> \(\dfrac{3}{5}\)< S <\(\dfrac{4}{5}\)

leuleuok

13 tháng 3 2017

M=\(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\) và N=\(\dfrac{18}{19}\)

Ta có :

M= \(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\)

M=\(\dfrac{19\times17}{19\times17}\)

M= 1

Mà N= \(\dfrac{18}{19}\)

Vì: 1>\(\dfrac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\) > \(\dfrac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)M > N

13 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\) và B =\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

Ta có:

A=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)

\(\Rightarrow\)5.A=5.\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5.\left(5^{12}+1\right)}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5^{13}+6}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{\left(5^{13}+1\right)+6}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5^{13}+1}{5^{13}+1}\) + \(\dfrac{6}{5^{13}+1}\)

= 1 + \(\dfrac{6}{5^{13}+1}\)

B=\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\)5.B = 5.\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5.\left(5^{11}+1\right)}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5^{12}+6}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{\left(5^{12}+1\right)+5}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{12}+1}\) + \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

= 1 + \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

Vì: \(5^{13}+1\) > \(5^{12}+1\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{5}{5^{13}+1}\) < \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\) 1+\(\dfrac{5}{5^{13}+1}\) < 1+\(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\) 5.A < 5.B

\(\Rightarrow\) A < b

23 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{63}>\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{32}+..+\dfrac{1}{32}\left(có\right)62sốhạng\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{63}>\dfrac{1}{32}.63=\dfrac{63}{32}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{63}>2\)(đây là điều cần chứng tỏ)

12 tháng 9 2017

a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)

\(5:\left(x+4\right)=123-38\)

\(5:\left(x+4\right)=85\)

\(x+4=5:85\)

\(x=\dfrac{1}{17}-4\)

\(x=-\dfrac{67}{17}\)

12 tháng 9 2017

b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)

\(5.\left(x-3\right)=70-45\)

\(5.\left(x-3\right)=35\)

\(x-3=35:5\)

\(x-3=7\)

\(x=7+3\)

\(x=10\)