Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Quê em,nơi có những đồng lúa bạt ngàn,những bãi xanh mướt,hy những cánh diều vi vu trong gió.Đặc biệt quê em còn có những rạng tre rì rào bên bờ ruộng.Thân tre tuy nhỏ nhưng rất chắc,các ông bà lấy tre về làm chõng cho các cháu ngồi trước hiên hóng gió,cùng kể những câu chuỵen ngày xưa.Em thấy tre cũng như là một người mẹ,luôn bảo vệ con của mình,người cây già xỏa cành ra ngoài để bảo vệ những búp non khỏi con người cũng như các loại động vật khác làm hại.
#Tham Khảo
Nguyên Hồng được coi là nhà văn của những người cùng khổ. Điều đó xuất phát từ hoàn cảnh sống của ông. Cha mất sớm, mẹ thường xuyên phải đi làm ăn xa. Mặc dù bà rất yêu thương con nhưng không thể ở bên cạnh quan tâm, chăm sóc. Từ khi còn đi học, Nguyên Hồng đã phải tự mình bươn chải kiếm sống bằng những nghề nhỏ mọn, quen biết với mọi hạng người nơi đầu đường xó chợ. Năm mười sáu tuổi, ông rời xa quê hương để lên thành phố kiếm sống. Điều này đã giúp ông có những hiểu biết và sự đồng cảm nhất định với những kiếp người nhỏ bé trong xã hội. Những nhân vật trong tác phẩm của Nguyên Hồng bởi vậy hiện lên đầy chân thực, sinh động.
_Bạn tham khảo nhs_ trong đây chỉ có n~ ý chính, chưa được chi tiết lắm, mong bn thông cảm~~
Hằng ngày em được học nhiều tiết học hay và lý thú. Nhưng tiết học Văn của ngày thứ năm vừa qua đã để lại cho em nhiều điều thích thú hơn cả.
Hôm ấy là một ngày đẹp trời. Chúng em đang ngồi tranh luận với nhau về những hài học cũ, tiếng trống vào lớp vang lên. Các bạn nhanh chóng mở sách chuẩn bị cho bài học mới, cô giáo bước vào lớp với nụ tươi tắn trên môi. Sau khi ổn định tổ chức lớp, cô hỏi: "Các em đã chuẩn bị bài chưa"? Cả lớp đồng thanh đáp: "Thưa cô rồi ạ!" Cô kiểm tra bài cũ, bạn nào cũng trả lời trôi chảy và đạt điểm cao. Cô rất hài lòng, khen cả lớp có tinh thần học tập. Rồi cô nhắc chúng em mở sách học bài mới, lời giới thiệu vào bài mới của cô được bắt đầu thật ấn tượng: "Các em ạ, trong mỗi chúng ta ai cũng có một quê hương. Nơi ấy chính là nơi sinh ra và nuôi lớn tâm hồn mỗi con người. Để tìm được tình yêu thương đất nước được bắt nguồn từ đâu, từ những gì chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài "Lòng yêu nước", cả lớp tôi như trầm xuống và nuốt lấy từng lời cô giảng. Trên nền bảng đen, từng dòng phấn trắng dần dần hiện ra. Sau phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, cô hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Giọng cô đọc nhẹ nhàng, đầm ấm và truyền cảm. Cô gọi bạn Lan đọc bài. Bạn đọc to rõ ràng. Sang phần phân tích tác phẩm, mọi người trở nên linh hoạt hơn. Những cánh tay xinh xắn giơ lên đều tăm tắp trước những câu hỏi của cô. Bạn nào cũng muốn được cô giáo gọi. Tất cả dường như ai cũng bị cuốn hút vào giờ học. Không ai còn lơ đãng và đều quên đi cái không gian âm thanh ngoài cửa lớp, tưởng như chim ngừng hót, cây lá ngừng rung. Mọi vật đều im nghe lời cô giảng. Em được cô giáo gọi. Do chuẩn bị bài tốt nên em đã trả lời đúng. "Lòng yêu nước được bắt nguồn lừ việc yêu những thứ tầm thường nhất, quen thuộc nhất: yôu nhà, yôu quê hương tức là yêu đất nước của mình, yêu người thân". Cô khen em có nhiều tiến bộ. Em sung sướng vô cùng và đã tự hứa với lòng mình sẽ cố gắng nhiều hơn. Qua lời cô giảng, trên khuôn mặt các bạn ai đều có niềm vui tự hào và lòng yêu đất nước. Dường như tất cả đều muốn vươn lên trong học tập. Giờ học diễn ra say sưa sôi nổi. Tiếng trống báo hiệu hết giờ. Giọng cô vẫn vang vọng trong đầu.
Bài học đã kết thúc nhưng lời cô còn in đậm trong tâm trí em. Em mong sao lớp em có được nhiều giờ học hay như thế.
Phân tích hình ảnh thầy giáo Ha-men trong truyện:
- Thầy Ha-men dạy buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp trước khi rời đi mãi mãi.
- Diện mạo bên ngoài của thầy (bộ trang phục đẹp thường mặc vào dịp long trọng: mặc bộ rơ-đanh-gốt, cổ diềm lá sen,…)
- Thái độ dịu dàng khác hẳn ngày thường.
- Giọng nói nghẹn ngào, thiết tha khi bày tỏ cảm xúc đau buồn vì học sinh không được học ngôn ngữ dân tộc; sôi nổi khi khẳng định vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc; nỗi xúc động tột cùng trong giây phút cuối,…
- Hành động bất ngờ khi viết lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”.
Những chi tiết miêu tả thầy giáo ha-men trong buổi học cuối cùng:
- Trang phục: Thầy mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.
- Thái độ đối với học sinh: dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.
- Những lời nói về việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.
- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm".
- Câu nói của thầy Ha- men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người.
Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng: "Nếu còn trẻ mà không chịu học hành đến khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích". Bên cạnh đó còn có những câu: “Có học thì như lúa như nếp, không học thì như rơm như cỏ". Hoặc: "Bất học bất tri lí" (Không học thì không biết lí lẽ, lẽ phải).
1. we MUST NOT turn left. We must go straight aheah or turn right.
2. must
3. must
4. must not - must
5. have not to
6. must
7. have not to
8. must
1. - I'm very tire
- ..........................
a. Also
b. For me the same
c. Me too
d. I also
2. Everyone is having ............... at the picnic
a. Good time
b. the good time
c. good times
d. a good time
3. The tea-pot is nearly empty. There is ............... tea left
a. little
b. few
c. a little
d. a few
4. This apple tastes .........................
a. aweetness
b. sweetly
c. sweety
d. sweet
5. When ................ dinner?
a. have you
b. do you have
c. you have
d. hou having
6. Susan is the .................. of the two girls
a. prettier
b. prettiest
c. pretty
d. more pretty
7. - Can I help you?
- I'd like ten ............ of soda, please
a. Packets
b. boxes
c. bars
d. cans
8. What are you going to do ............. Sunday morning?
a. in
b. on
c. on the
d. in the
9. ................... go swimming this afternoon
a. Why don't we
b. What about
c. Let's
d. What's about
10. Many Asian animals are ................. danger
a. in
b. on
c. at
d. of
Bạn spam r nhưng mk làm giúp, lần sau bạn đăng tiếng anh nhé,chúc bạn học tốt
chọn đáp án thích hợp
1. - I'm very tire
- .......................... a. Also b. For me the same c. me too d. I also 2. Everyone is having ............... at the picnic a. Good time b. the good time c. good times d. a good time 3. The tea-pot is nearly empty . There is ............... tea left ư a. little b. few c. a little d. a few 4. This apple tastes ......................... a. aweetness b. sweetly c. sweety d. sweet 5. When ................ dinner? a. have you b. do you have c. you have d. you having 6. Susan is the .................. of the two girls a. prettier b. prettiest c. pretty d. more pretty 7. - Can I help you? - I'd like ten ............ of soda, please a. Packets b. boxes c. bars d. cans 8. What are you going to do ............. Sunday morning? a. in b. on c. on the d. in the 9. ................... go swimming this afternoon a. Why don't we b. What about c. Let's d. What's about 10. Many Asian animals are ................. danger a. in b. on c. at d. of
Chúc bn học tốt
Spam bạn ơi
Mấy câu này dễ mà
a)x thuộc -9;-1
b)x thuộc -15;15
=>bạn phá trị r giải 2 trường hợp
a) |x+5| + 3 = 7
--> |x+5| = 7-3
--> |x+5| = 4
--> x+5=4 hoặc x+5= -4
+ Nếu: x+5=4 + Nếu: x+5= -4
--> x= 4-5 --> x= -4-5
--> x= -1 --> x= -9
Vậy x= -1 hoặc x= -9.
b) 25-|x| = 10
--> |x| = 25-10
--> |x| = 15
--> x=15 hoặc x= -15
Vậy x=15 hoặc x= -15
Chúc bạn học tốt!