K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

a) \(x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right).\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{81}\)

Vậy \(x=\frac{1}{81}.\)

b) \(\frac{3}{4}:\frac{41}{99}=x:\frac{75}{90}\)

\(\Rightarrow\frac{297}{164}=x:\frac{75}{90}\)

\(\Rightarrow x=\frac{297}{164}.\frac{75}{90}\)

\(\Rightarrow x=\frac{495}{328}\)

Vậy \(x=\frac{495}{328}.\)

c) \(x+\left|-\frac{1}{2}\right|=3\frac{1}{3}-4\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{10}{3}-\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=-\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{7}{6}\right)-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{5}{3}.\)

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 10 2019

ths bạn

26 tháng 10 2019

b) \(\left(\frac{2}{3}x-1\right).\left(\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{3}x-1=0\\\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{3}x=1\\\frac{3}{4}x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1:\frac{2}{3}\\x=\left(-\frac{1}{2}\right):\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{2}{3}\right\}.\)

c) \(x:\frac{9}{14}=\frac{7}{3}:x\)

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{19}{4}}=\frac{\frac{7}{3}}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=\frac{7}{3}.\frac{19}{4}\)

\(\Rightarrow x.x=\frac{133}{12}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{133}{12}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{133}{12}}\\x=-\sqrt{\frac{133}{12}}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{\frac{133}{12}};-\sqrt{\frac{133}{12}}\right\}.\)

d) \(\left(3x-1\right)^{10}=\left(3x-1\right)^{20}\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{10}-\left(3x-1\right)^{20}=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{10}.\left[1-\left(3x-1\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3x-1\right)^{10}=0\\1-\left(3x-1\right)^{10}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\\left(3x-1\right)^{10}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\3x-1=\pm1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1:3\\3x-1=1\\3x-1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\3x=2\\3x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{2}{3}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{3};\frac{2}{3};0\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 10 2019

Mơn bạn nhathanghoa

26 tháng 8 2019

a) \(\frac{7-8x}{6}=\frac{-4+2x}{5}\)

=> \(\left(7-8x\right).5=6\left(-4+2x\right)\)

=> 35 - 40x = -24 + 12x

=> 35 + 24 = 12x + 40x

=> 52x = 59

=> x = 59/52

b) \(\frac{1-3:x}{8}=\frac{8}{1-3:x}\)

=> (1 - 3: x)2 = 82

=> \(\orbr{\begin{cases}1-3:x=8\\1-3:x=-8\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3:x=-7\\3:x=9\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{7}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

26 tháng 8 2019

c) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ge0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x-2\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\x-2\le0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\ge2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\le2\end{cases}}\)

=> \(-1\le x\le2\)

h) \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\le0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x-3\le0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\x-3\ge0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\le3\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\ge3\end{cases}}\) (loại)

\(-1\le x\le3\)

6 tháng 3 2020

1. A = 75(42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 25

    A = 25 . [3 . (42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 1]

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 4)

    A = 25 . 4 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A =100 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1) \(⋮\) 100

6 tháng 3 2020

3a) |x| = 1/2 

=> x = 1/2 hoặc x = -1/2

với x = 1/2:

A = \(3.\left(\frac{1}{2}\right)^2-2.\frac{1}{2}+1\)

\(A=\frac{3}{4}-1+1=\frac{3}{4}\)

với x = -1/2

A = \(3.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)

\(A=\frac{3}{4}+1+1=\frac{3}{4}+2=\frac{11}{4}\)

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0
15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

cau a dau nhi cuoi cung k phai j dau nha ! mk an lom ! 

28 tháng 9 2017

\(a,\)\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{4}{3}-\frac{1}{6}\right|\)

 \(\Leftrightarrow\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|=\frac{-43}{42}\)

ta có |x+5| \(\ge\)\(\forall x\)

Mà \(-\frac{43}{42}< 0\)nên ko có giá trị x thoả mãn

b,

 \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{4}+\frac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\forall x\ge-\frac{2}{3}\\-x-\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\forall< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{19}{12}\end{cases}}\)(thoả mãn đk)