K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Trắc nghiệm

C1: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ băng phiến đang nóng chảy ?

A. N kế thủy ngân B. N kế y tế

C. N kế rượu D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được

C2: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D. Chất rắn co lại khi lạnh đi

C3: Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng ?

A. Không khí, thủy ngân, đồng B. Thủy ngân, đồng, không khí

C. Đồng, thủy ngân, không khí D. Không khí, đồng, thủy ngân

C4: Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:

A. Săm, lốp dãn nở không đều B. Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm nổ lốp

C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp D. Cả 3 nguyên nhân trên

C5: Hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy dưới đây:

A. Để một cục nước đá ngoài nắng B. Đúc 1 bức tượng đồng

C. Đốt 1 ngọn nến D. Đốt 1 ngọn đèn dầu

C6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để:

A. Dễ cho việc chăm sóc cây B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây

C. Giảm bớt sự bay hơi làm cho cây đỡ bị mất nước hơn D. Đỡ tốn diện tich đất trồng

C7: Phát biểu nào sau đây đúng về sự bay hơi và sự ngưng tụ

A. Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi B. Ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

C. Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào D. Các phát biểu A,B,C đều đúng

nhiệt độ, gió. diện tích mặt thoáng vủa 1 chất lỏng

C8: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không nở vì nhiệt B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bị thép

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt như nhau làm nứt

D. Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bê tông lõi

thép nở ra

LƯU Ý SỬ DỤNG TRC KHI DÙNG: Các bạn viết luôn đáp án ra nhé chứ không cần chép lai đâu

VD: C1 :A

Và đây là bài kiểm tra học kì 2 của mk thì các bn chữa hộ xem mk có làm đúng ko nhé. Cảm ơn các bn nhiêug

2
15 tháng 5 2018
A. Trắc nghiệm

C1: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ băng phiến đang nóng chảy ?

A. N kế thủy ngân B. N kế y tế

C. N kế rượu D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được

C2: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D. Chất rắn co lại khi lạnh đi

C3: Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng ?

A. Không khí, thủy ngân, đồng B. Thủy ngân, đồng, không khí

C. Đồng, thủy ngân, không khí D. Không khí, đồng, thủy ngân

C4: Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:

A. Săm, lốp dãn nở không đều B. Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm nổ lốp

C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp D. Cả 3 nguyên nhân trên

C5: Hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy dưới đây:

A. Để một cục nước đá ngoài nắng B. Đúc 1 bức tượng đồng

C. Đốt 1 ngọn nến D. Đốt 1 ngọn đèn dầu

C6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để:

A. Dễ cho việc chăm sóc cây B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây

C. Giảm bớt sự bay hơi làm cho cây đỡ bị mất nước hơn D. Đỡ tốn diện tich đất trồng

C7: Phát biểu nào sau đây đúng về sự bay hơi và sự ngưng tụ

A. Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi B. Ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

C. Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió. diện tích mặt thoáng vủa 1 chất lỏng D. Các phát biểu A,B,C đều đúng

C8: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không nở vì nhiệt B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bị thép

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt như nhau làm nứt

D. Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bê tông lõi

thép nở ra

15 tháng 5 2018

1a

2b

3d

4c

5a

6c

7c

8d

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

3 tháng 1 2018

Chọn D

Vì băng kép được tạo thành từ hai thanh kim loại khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

30 tháng 7 2018

Chọn C

Vì băng phiến nóng chảy ở 80oC mà nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo là 100oC.

31 tháng 10 2021

C. nhiệt kế thủy ngân

1 tháng 8 2021

C, nhiệt kế thủy ngân

c,nhiệt kế thủy ngân  

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

Câu 7.Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào làđơn vị đo lớn nhất?A. TấnB. TạC. LạngD. Gam Câu 8.Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắnB. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khíC. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc BCâu 9. Cách sử dụng kính lúp cầm tay làA. Điều chỉnh ánh sáng bằng...
Đọc tiếp
Câu 7.Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào là
đơn vị đo lớn nhất?
A. TấnB. TạC. LạngD. Gam

 

Câu 8.Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắnB. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí

C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B
Câu 9. Cách sử dụng kính lúp cầm tay là
A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.
B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.
C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng
cách sao cho nhìn rõ vật.
D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ
vật mẫu.

Câu 10.
A. Giờ
Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là:
B. GiâyC. PhútD. Ngày

 

Câu 11.
phòng?
Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà

A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay.
B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí
nghiệm.
C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
D. Cả A và C đều đúng

4
27 tháng 10 2021

7.a

27 tháng 10 2021

7 - A 

8 - C

9 - C

10 - B

11 - D

câu 76. tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnhA. vì khối lượng của không khí nong nhỏ hơnB. vì khối lượng của không khí nóng lớn hơnC. vì trọng lượng riêng của k khí nóng nhỏ hơnD. vì trọng lượng riêng của k khí nóng lớn hơnCâu 77. khi nút thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đâyA. hơ nóng nútB. hơ nóng cổ lọC. hơ nóng cả nút và cổ lọD. hơ nóng đáy...
Đọc tiếp

câu 76. tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh

A. vì khối lượng của không khí nong nhỏ hơn

B. vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn

C. vì trọng lượng riêng của k khí nóng nhỏ hơn

D. vì trọng lượng riêng của k khí nóng lớn hơn

Câu 77. khi nút thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây

A. hơ nóng nút

B. hơ nóng cổ lọ

C. hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. hơ nóng đáy lọ

câu 84. vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồn những quá trình

A. bay hơi và ngưng tụ

B. nóng chảy và bay hơi

C. nóng chảy và ngưng tụ

D. bay hơi và đông đặc

câu 81. xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì

A. săm, lốp dãn nở k đều

B. vành xe nóng lên, nở ra, nén vào lm lốp nổ

C. k khí trong săm nở quá mức cho phép lm lốp nổ

D. cả 3 nguyên nhân trên

câu 55. sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản:

A. có thể gây ra lực rất lớn

B. có thể gây ra lực rất nhỏ

C. có thể gây ra lực vừa phải

D. k gây ra lực

câu 51. hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

A. bay hơi'

B. đông đặc

C. ngưng tụ

D. nóng chảy

3
3 tháng 5 2016

Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.

Đáp án C 

Đáp án A

Đáp án A

 

3 tháng 5 2016

tick cho mik nhé ,Cảm ơn

6 tháng 8 2021

C

3 tháng 5 2016

Nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có giới hạn đo là 100 độ C

Các loại nhiệt kế còn lại có GHĐ bé hơn 80 độ C nên ko đo đc

3 tháng 5 2016

RƯỢu