Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a,Vì tam giác đó là tam giác vuông cân nên 2 cạnh góc vuông bằng nhau
Gọi 2 cạnh góc vuông của tam giác đó là x
Theo định lý Pytago ta có: 22 = x2 + x2
4 = x2 + x2
2x2 = 4
=> x2 = 2
=> x = \(\sqrt{2}\)
b,
Vì tam giác đó là tam giác vuông cân nên 2 cạnh góc vuông bằng nhau
Gọi cạnh huyền của tam giác đó là x , 2 cạnh góc vuông là y.
Theo định lý Pitago ta có : x2 = y2 + y2
=> x2 = 2y2
=> y2 = \(\frac{x^2}{2}=\frac{\left(\sqrt{18}\right)}{2}=\frac{18}{2}=9\)
=> y = 3 (cm)
Hok Tốt !
# mui #
vì tam giác đó là tam giác vuông cân nên 2 cạnh góc vuông bằng nhau
Gọi cạnh huyền của tam giác đó là x
Theo định lý Pytago ta có: x2 = 22 + 22
x2 = 4 + 4
x2 = 8
x = căn 8
mk ko có máy tính nên bạn tự tính nhé
Bài này dễ thế mà mi góp ý là những câu hỏi dễ như thế này bạn nên tự suy luận vì kiến thức thầy cô đã dạy hết rồi
gọi cạnh góc vuông là x(m) (x>0)
a/ Áp dụng định lí Pytago ta có 2x2=4<=>x2=2<=>x=\(\sqrt{2}\left(m\right)\)
b/Áp dụng định lí Pytago ta có 2x2=18<=>x2=9<=>x=3(m)
a) Gọi \(\Delta\)ABC vuông cân tại A có BC = 2 cm
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)ABC vuông cân tại A ta có :
AB2 + AC2 = BC2
AB2 + AB2 = 2 ( Vì AB = AC)
2.AB2 = 4
=> AB2 = 2
=> AB = \(\sqrt{2}\)
Vậy AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm)
b) Gọi \(\Delta\)KFC vuông cân tại K có FC = \(\sqrt{2}\)(cm)
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)KFC vuông cân tại K ta có :
FC2 = KF2 + KC2
(\(\sqrt{2}\))2 = 2. KF2 (vì KC = KF)
=> 2 = 2 . KF2
=> KF2 = 1
=> KF = 1 (cm)
Vậy KC = KF = 1 (cm)
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau. Gọi độ dài cạnh góc vuông là x (cm) (x > 0)
Áp dụng định lí pitago ta có:
x2 +x2 =(√2)2⇒ 2x2 = 2 => x2 =1
=> x=1cm