K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

a) a,b,c,d tỉ lệ với 2,5,7,6

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{2+5+7+6}=\frac{7820}{20}=391\)

  • Với \(\frac{a}{2}=391\Rightarrow a=782\)
  • Với \(\frac{b}{5}=391\Rightarrow b=1955\)
  • Với \(\frac{c}{7}=391\Rightarrow c=2737\)
  • Với \(\frac{d}{6}=391\Rightarrow d=2346\)

a: Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{b-1}{4}=\dfrac{c-2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b-1}{4}=\dfrac{c-2}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b-1}{4}=\dfrac{c-2}{5}=\dfrac{a-2b+c+2-2}{\dfrac{3}{2}-2\cdot4+5}=\dfrac{1}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{2}{3}\)

Do đó: a=-1; b-1=-8/3; c-2=-10/3

=>a=-1; b=-5/3; c=-4/3

b: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{2a}{20}=\dfrac{b-1}{15}=\dfrac{c-2}{12}\)

hay \(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b-1}{15}=\dfrac{c-2}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b-1}{15}=\dfrac{c-2}{12}=\dfrac{a-2b+c+2-2}{10-2\cdot15+12}=\dfrac{1}{-8}=\dfrac{-1}{8}\)

Do đó: a=-5/4; b-1=-15/8; c-2=-3/2

=>a=-5/4; b=-7/8; c=1/2

17 tháng 8 2016

a) \(\frac{a-1}{2}=\frac{b-2}{3}=\frac{c-3}{4}\Leftrightarrow\frac{2a-2}{4}=\frac{3b-6}{9}=\frac{c-3}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{2a-2}{4}=\frac{3b-6}{9}=\frac{c-3}{4}=\frac{2a+3b-c-2-6+3}{4+9-4}=\frac{45}{9}=5\)

Suy ra : \(\begin{cases}a=11\\b=17\\c=23\end{cases}\)

 

19 tháng 6 2019

I O A B C D 1 1

a) Ta có: \(\widehat{B}=120^o,\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=150^o\)

CO, DO là hai tia phân giác góc C và góc D

=> \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.150^o=75^o\)

=> \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-75^o=105^o\)

b) 

Xét tam giác COD

Ta có: \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

Vì: \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

Mặt khác: Xét tứ giác ABCD ta có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)

=> \(\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left(360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\right)=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}\)

c) Tương tự ta cũng chứng minh dc:

\(\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}\)

=> \(\widehat{COD}+\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.360^o=180^o\)

=>\(\widehat{FOE}+\widehat{EIF}=180^o\)

=> \(\widehat{OEI}+\widehat{IFO}=180^o\)

Vậy tứ giác EIF có các góc đối bù nhau!

Ta có BAD + ABC + BCD + CDA = 360 độ

ADC + BCD = 360 - 120 - 90 = 150 độ

=> BCO = OCD = 1/2 BCD

=> ADO = ODC = 1/2 ADC

=> ODC + OCD = 1/2 ODC + 1/2 OCD = ODC+OCD/2

=> ODC + OCD = 150 /2 =75 độ

Mà ODC + OCD +DOC = 180 độ

=> DOC = 180 - 75 = 105 độ

B) COD = 180 - (ODC + OCD) 

=> COD = 180 - 1/2ADC + 1/2 BCD

Mà ADC + BCD = 360 - ( BAD + ABC)

COD = 180 - [ 360 - 1/2(BAD + ABC )]

11 tháng 12 2019

Ở link: Câu hỏi của Thị Kim Vĩnh Bùi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

đã tìm được giá trị của a, b, c, d

Thay vào tìm M nhé!

20 tháng 2 2020

A B C D E 10cm 16cm

a) Vì △ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét △ABD và △ACE có :

      AB = AC (gt)

      \(\widehat{A}\)chung (gt)

     \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (cmt)

\(\Rightarrow\)△ABD = △ACE (g.c.g)

\(\Rightarrow\)AD = AE (Cặp cạnh tương ứng)

Mà AB = AC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

\(\Rightarrow\)DE // BC (Định lí Ta-lét)

b) Ta có : ED // BC

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)(so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\)△EBD cân tại E

\(\Rightarrow\)EB = ED 

\(\Rightarrow\)EB = 10 

Xét △ABC có : DE // BC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{DE}{BC}\)(Định lí Ta-lét đảo)

\(\Rightarrow\frac{AB-EB}{AB}=\frac{DE}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AB-EB}{AB}=\frac{10}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{AB-10}{AB}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow5AB=8AB-80\)

\(\Rightarrow AB=\frac{80}{3}\)

Vậy \(AB=\frac{80}{3}\)(đvdt)

10 tháng 2 2018

a, Xét : 196 = 14^2 = (a^2+b^2+c^2) = a^4+b^4+c^4+2.(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2) 

<=> a^4+b^4+c^4 = 196 - 2.(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)

Xét : 0 = (a+b+c)^2 = a^2+b^2+c^2+2.(ab+bc+ca)

Mà a^2+b^2+c^2 = 14

<=> 2.(ab+bc+ca) = -14

<=> ab+bc+ca = -7

<=> a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc.(a+b+c) = 49

Lại có : a+b+c = 0

<=> a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2 = 49

<=> A = a^4+b^4+c^4 = 196 - 2.49 = 98

Tk mk nha

10 tháng 2 2018

b)                \(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2}{a^2}-\frac{x^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{y^2}{b^2}-\frac{y^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{z^2}{c^2}-\frac{z^2}{a^2+b^2+c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(\frac{1}{a^2}-\frac{1}{a^2+b^2+c^2}\right)+y^2\left(\frac{1}{b^2}-\frac{1}{a^2+b^2+c^2}\right)+z^2\left(\frac{1}{c^2}-\frac{1}{a^2+b^2+c^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2=y^2=z^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=y=z=0\)

Vậy   \(D=0\)