Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tìm điều kiện xác định:
Biểu thức xác định khi tất cả các phân thức đều xác định.
xác định ⇔ x2 – 10x ≠ 0
⇔ x(x – 10) ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x – 10 ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x ≠ 10
xác định ⇔ x2 + 10x ≠ 0
⇔ x(x + 10) ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x + 10 ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x ≠ -10
luôn xác định vì x2 + 4 > 0 với mọi x ∈ R.
Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 0 và x ≠ ±10
+ Rút gọn biểu thức:
+ Tại x = 20040, giá trị biểu thức bằng
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;10;-10\right\}\)
\(A=\left(\dfrac{5x+2}{x\left(x-10\right)}+\dfrac{5x-2}{x\left(x+10\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{5x^2+50x+2x+20+5x^2-50x-2x+20}{x\left(x-10\right)\left(x+10\right)}\cdot\dfrac{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{10x^2+40}{x^2+4}\cdot\dfrac{1}{x}=\dfrac{10}{x}\)
Thay x=20040 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{10}{20040}=\dfrac{1}{2004}\)
+ Tìm điều kiện xác định:
Biểu thức xác định khi tất cả các phân thức đều xác định.
xác định ⇔ x2 – 10x ≠ 0
⇔ x(x – 10) ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x – 10 ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x ≠ 10
xác định ⇔ x2 + 10x ≠ 0
⇔ x(x + 10) ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x + 10 ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x ≠ -10
luôn xác định vì x2 + 4 > 0 với mọi x ∈ R.
Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 0 và x ≠ ±10
+ Rút gọn biểu thức:
+ Tại x = 20040, giá trị biểu thức bằng
điều kiện: \(x\ne\pm3\)
A = \(\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
= \(\frac{3x-9+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
= \(\frac{4}{x-3}\)
Với x = 1 thì A = \(\frac{4}{1-3}=-2\)
a, ĐKXĐ : x+3 khác 0 ; x-3 khác 0 ; x^2-9 khác 0 <=> x khác -3 và 3
b, A = 3.(x-3)+x+3+18/(x-3).(x+3) = 4x+12/(x+3).(x-3) = 4.(x+3)/(x+3).(x-3) = 4/x-3
c, Khi x =1 thì A = 4/1-3 = -2
k mk nha
1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)
\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)
Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)
\(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)
\(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)
Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)
b) để C=0 thì ....
1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong
ta có : \(/x-5/=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)
thay x = 7 vào biểu thứcC
\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...
thay x = 3 vào C
\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)
=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3
a) Biểu thức trên xác định khi tất cả các phân thức đều xác định
+ xác định ⇔ 2x – 2 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ 2 ⇔ x ≠ 1.
+ xác định ⇔ x2 – 1 ≠ 0 ⇔ x2 ≠ 1 ⇔ x ≠ 1 và x ≠ -1.
+ xác định ⇔ 2x + 2 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ -2 ⇔ x ≠ -1
Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 1 và x ≠ -1.
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) Tìm được x ≠ -6 và x ≠ 0.
b) Gợi ý: x 3 + 4 x 2 - 6x + 36 = (x + 6) ( x 2 - 2x + 6)
Tìm được P = x 2 − 2 x + 6 2 x
c) Ta có P = 3 2 ⇔ x 2 − 5 x + 6 = 0 . Từ đó tìm được x = 2 hoặc x = 3 (TMĐK).
d) Tương tự câu c, tìm được x = -6 (KTM) hoặc x = -1 (TM)
e) P = 1 Þ x 2 ‑ - 4x + 6= 0 Û ( x - 2 ) 2 + 2 = 0 (vô nghiệm)
Vì ( x - 2 ) 2 + 2 ≥ 2 > 0 với mọi x. Do vậy x ∈ ∅ .
a) Tìm mẫu thức chung rồi xét mẫu thức chung khác 0 rút được x ≠ ± 1 .
b) Thực hiện phép tính để thu gọn M chúng ta có M = 1 3
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;10;-10\right\}\)