K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

a) 3 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right)\)

Ta có \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) trong 3 số sẽ có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\Rightarrow dpcm\)

b) 5 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right);\left(n+3\right);\left(n+4\right)\)

mà trong 5 số này có số chia hết cho 2;4;3;5 và 2.4=8

⇒ Tích 5 số này chia hết cho 3,5,8 \(\left[UCLN\left(3;5;8\right)=1\right]\)

⇒ Tích 5 số này chia hết cho tích của 3,5,8

mà \(3.5.8=120\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

6 tháng 8 2023

c) 3 số chẵn liên tiếp là \(2n;2n+2;2n+4\)

Ta có \(2n\left(2n+2\right)\left(2n+4\right)\)

\(=2.2.2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(=8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮8\left(1\right)\)

Ta lại có  \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\\n\left(n+1\right)⋮2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮48\)

\(\Rightarrow dpcm\)

5 tháng 2 2020

Sửa đề : Chứng minh rằng tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp thì chia hết cho 10, còn tổng của 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp chia cho 10 dư 5.  ( Không có : chia hết cho 10 dư 5)

Giải :

+) Chứng minh tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho 10

Gọi 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp là : a;a+2;a+4;a+6 và a+8  (a\(\in\)N)

Tổng 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp là :

S=a+a+2+a+4+a+6+a+8

  =5a+(2+4+6+8)

  =5a+20

Ta có : a là số chẵn nên 5a có chữ số tận cùng là 0

\(\Rightarrow\)5a\(⋮\)10  (1)

20\(⋮\)10  (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\)5a+20\(⋮\)10

hay tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho 10

Vậy tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho 10.

+) Chứng minh tổng 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp chia hết cho 10

Gọi 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a;a+2;a+4;a+6;a+8  (a\(\in\)N)

Tổng 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp là :

A=a+a+2+a+4+a+6+a+8

  =5a+(2+4+6+8)

  =5a+20

Vì a là số lẻ nên 5a có chữ số tận cùng là 0

\(\Rightarrow\)5a +20 có chữ số tận cùng là 5

\(\Rightarrow\)5a+20 chia cho 10 dư 5

hay tổng của 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp chia cho 10 dư 5

Vậy tổng của 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp chia cho 10 dư 5.

5 tháng 2 2020

Từ dòng thứ 5 từ dưới đếm lên, bạn sửa lại câu : Vì a là số lẻ nên 5a có chữ số tận cùng là 0 thành Vì a là số tự nhiên lẻ nên 5a có chữ số tận cùng là 5 nhé!

Dạo này lú lẫn quá, làm toàn sai. Mong bạn thông cảm!  :(

11 tháng 11 2018

1.

\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5

Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4

Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120

2.(Tương tự)

3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16

Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)

Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.

4.

Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128

Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)

Do đó tích chia hết cho 3*128=384

5.

\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6

27 tháng 8 2016

1. Đặt 2 số chẵn cần tìm là 2k và 2k +2

Ta có: 2k+2k+2=694
=> 4k = 692
=> k= 173
Vậy 2 số cần tìm là 2.173=346 và 348

27 tháng 8 2016

5.

Số lớn nhất là :

(558 :3)+2 =188
                      Đ/s : 188

6.

Có tất cả các số chẵn là:

18+2=20(số)

Có 19 khoảng cách bằng 2

Hiệu 2 số đó là :

2.19=38 

Đ/s : 38

4. 

Theo cách tính tổng của dãy số cách đều:

Tổng = (số đầu + số cuối) x số số hạng : 2. Suy ra:

Tổng của hai số: 1975 x 2 : 5 = 790

5 số lẻ liên tiếp thì tạo thành 4 khoảng cách, mỗi khoảng 2 đơn vị.

Hiệu hai số là: 4 x 2 = 8 (đơn vị)

Số lớn là: (790 + 8) : 2 = 399

3.

- Khi thêm vào tử số b đơn vị và bớt đi mẫu số b đơn vị thì tổng giữa tử số và mẫu số không thay đổi.

Ta có: tổng của tử số và mẫu số là: 71 + 118 = 189

Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần)

Tử số sau khi thêm b là: 189 : 7 x 3 = 81

Số b cần tìm là: 81 – 71 = 10

2.

Hiệu 2 số đó là : 

99+1=100

1.

SB + SL = 694

SL= SB+2(2 số chẵn liên tiếp)

Vậy \(\Rightarrow\) SB+SB+2=694

2 lần số nhỏ 

694-2=692 nên SB :694 :2= 346

SL: =348

 

 

 

 

Đặt n = 2k , ta có                      ( đk k >= 1 do n là một số chẵn lớn hơn 4)

\(\left(2k\right)^4-4\times\left(2k\right)^3-4\times\left(2k\right)^2+16\times2k\)

\(=16k^4-32k^3-16k^2+32k\)

\(=16k^2\left(k^2-1\right)-32k\left(k^2-1\right)\)

\(=16k\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)-32\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Nhận xét \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)  là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 

\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) chia hết cho 3

Suy ra điều cần chứng minh

23 tháng 11 2016

câu 1:

a, giả sử 2 số chẵn liên tiếp là 2k và (2k+2) ta có:

2k(2k+2) = 4k2+4k = 4k(k+1) chia hết cho 8 vì 4k chia hết cho 4, k(k+1) chia hết cho 2

b, giả sử 3 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2 với mọi a thuộc Z

  • a,a+1,a+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại duy nhất một số chẵn hoặc có 2 số chẵn nên tích của chúng sẽ chia hết cho 2.

mặt khác vì là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3.

vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

c, giả sử 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2, a+3,a+4 với mọi a thuộc Z

  • vì là 5 số nguyên liên tiếp nên sẽ tồn tại 2 số chẵn liên tiếp nên theo ý a tích của chúng choa hết cho 8.
  • tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.
  • tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5.

vậy tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.

câu 2:

a, a3 + 11a = a[(a- 1)+12] = (a - 1)a(a+1) + 12a

  • (a - 1)a(a+1) chia hết cho 6 ( theo ý b câu 1)
  • 12a chia hết cho 6.

vậy a3 + 11a chia hết cho 6.

b, ta có a- a = a(a2 - 1) = (a-1)a(a+1) chia hết cho 3 (1) 

mn(m2-n2) = m3n - mn3 = m3n - mn + mn - mn3 = n( m- m) - m(n3 -n)

theo (1) mn(m2-n2) chia hết cho 3.

c, ta có: a(a+1)(2a+10 = a(a+1)(a -1+ a +2) = [a(a+1)(a - 1) + a(a+1)(a+2)] chia hết cho 6.( théo ý b bài 1)

22 tháng 2 2020

a)Gọi ba số nguyên liên tiếp là a, a+1, a+2
ta có cấc+a+1+a+2=3a+3 
vì 3a chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
nên tổng của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 3
b)Gọi 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2.a+3.a+4
ta có:a+a+1+a+2+a+3+a+4=10a+5 chia hết cho 5

chúc bạn học tốt !!!

a) Viết các tập hợp sau bằng hai cách:- Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.- Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 7.- Tập hợp C các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20.- Điền kí hiệu ∈ ; ∉ thích hợp cho ▢? (A, B, C là các tập hợp được cho ở câu a)19 ▢ A; 19 ▢ C; 4 ▢ A; 4 ▢ Bb) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp...
Đọc tiếp
a) Viết các tập hợp sau bằng hai cách:
- Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
- Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 7.
- Tập hợp C các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20.
- Điền kí hiệu ∈ ; ∉ thích hợp cho ▢? (A, B, C là các tập hợp được cho ở câu a)
19 ▢ A; 19 ▢ C; 4 ▢ A; 4 ▢ B
b) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
D = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20}
E = {0; 3; 6; 9; 12; 15}
F = {1; 4; 9; 16; 25; 36}
G = {2; 6; 12; 20; 30}
Bài 2: Tính một cách hợp lí:
a) 26 . 33 + 74 . 33                           e) 30 + 5 . 94
b) 62 . 124 – 62 . 24                         f) (82017– 82015) : (82014 . 8)   
c) 275 + 413 + 22                            g) (13+ 23+ 34 + 45).(13 + 23 + 33 + 43).(24 – 42)
d) 25 . 5 . 4 . 2 . 27
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) 4 . 52 – 3 . 23
b) [(7 – 33 : 32) : 22 + 99] - 100 
c) 40 : [50 : (50 – 52) ]    
d) 3100 : 397 - 24 . 500 + 55 : 5
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 36 - x = 15 
b) 45x . 2 = 180
c) 26 + (2x – 10) = 40
d) 15 . (x + 1) = 75
e) 2x = 16
f) 3x : 35 = 1
g) 4x . 16 = 48
Bài 5: Cho các chữ số 0; 1; 8. Từ các chữ số đã cho hãy viết thành các số tự nhiên có ba chữ số, biết:
a) Các số chia hết cho 2.
b) Các số chia hết cho 3.
c) Các số chia hết cho cả 2; 3 và 5.
 
Bài 6: Tìm chữ số thích hợp ở dấu *  để số   thoã mãn mỗi điều kiện sau:
a) Chia hết cho 5.
b) Chia hết cho 9.
c) Chia hết cả 5 và 9.
Bài 7: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 12; 30; 78; 280.
Bài 8: 
a) Tìm các ước của 10; 16; 20.
b) Tìm bốn bội của 6; 15.
c) Tìm ƯCLN (15; 25; 45) bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
d) Tìm số tự nhiên x, biết 130   x; 90   x; 70   x  và  
Bài 9: Minh có 15000 đồng. Hỏi:
Minh mua được tối đa bao nhiêu cây bút, biết mỗi cây viết có giá là 2000 đồng?
Minh cần thêm bao nhiêu tiền để mua 10 cây viết?
Bài 10: Một đám đất hình chữ nhật dài 52m, rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?
Bài 11: Một công ty có 30 nam và 36 nữ. Người ta muốn chia đều số nam và số nữ thành các nhóm. Hỏi:
a) Có thể chia nhiều nhất thành mấy nhóm?
b) Tính số nam và nữ ở mỗi nhóm ?
Bài 12: Lớp 6A có 42 học sinh, lớp 6B có 54 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được.
0
12 tháng 7 2021

bạn hãy áp dụng công thức này mà làm: k.(k+1)....(k+n) luôn chia hết cho 1,2,...,n+1 biết k và n là số nguyên

gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2

2k.(2k+2)=4k(k+1) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2) chia hết cho 8

gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2,2k+4

2k.(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 16 (1)

k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 3 (2)

từ (1),(2) suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 48 do (16,3)=1

câu c, tương tự vậy

ASDWE RHTYJNHWSAVFGB