Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số a là
8 .( 4-3) .3 = 24
só b là 8 . (8-1) . 4 = 32
\(a)\)\(\frac{1}{n}\cdot\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n(n+1)}\) ; \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n(n+1)}=\frac{1}{n(n+1)}\)
\(b)A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}+\frac{1}{11\cdot12}\)
\(=(\frac{1}{5}-\frac{1}{6})+(\frac{1}{6}-\frac{1}{7})+(\frac{1}{7}-\frac{1}{8})+(\frac{1}{8}-\frac{1}{9})+(\frac{1}{9}-\frac{1}{10})+(\frac{1}{10}-\frac{1}{11})+(\frac{1}{11}-\frac{1}{12})\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)
a) Ta có hiệu của chúng là:
\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\left(1\right)\)
Mặt khác, ta lại có tích của chúng là:
\(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}\)
Vậy tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng (hiệu của phân số lớn trừ phân số nhỏ)
b) \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)
Bạn tham khảo link này nha:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/81397951211.html
ảm ơn cậu nha đã tìm bài giúp mk, sẽ sẽ tích cho cậu
a) \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n.\left(n+1\right)}=\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
\(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
vậy \(\frac{1}{n}và\frac{1}{n+1}\)có hiệu và tích bằng nhau
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)
do có các cặp âm và dương nên gạch vậy A=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{9}\)=\(\frac{7}{18}\)
B=\(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{10.11}\)
cách lm tương tự câu A
vậy B= \(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}\)=\(\frac{7}{44}\)
Theo đề bài ta có : \(\frac{-8-x}{5-x}=\frac{-6}{7}\)
=> \(\left(-8-x\right)\cdot7=\left(5-x\right)\cdot\left(-6\right)\)
=> \(-56-7x=-30+6x\)
=> \(-56+30=6x+7x\)
=> \(-26=13x\)
=> \(x=-2\)
Vậy số cần tìm là -2
a)Gọi 2 số lẻ liên tiếp là:n và n+2;ƯCLN(n;n+2)=d
=>n chia hết cho d và n+2 chia hết cho d
=>(n+2)-n chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(2)={1;2}
Mà n và n+2 là số lẻ =>ƯCLN(n;n+1)=1
=> điều phải chứng minh
b)
Ta có:1/2-1/4+1/8-1/16+1/32-1/64=(1/2-1/4)+(1/8-1/16)+(1/32-1/64)
=(2/4-1/4)+(2/16-1/16)+(2/64-1/64)
=1/4+1/16+1/64
=16/64+4/64+1/64
=21/64=63/192
Ta có:1/3=64/192
Mà63/192<64/192
=>điều phải chứng minh
Đáp án:
x=-6, x=1
Giải thích các bước giải:
$(x+1)(x+2)(x+3)(x+4) = 120\\
⟹ (x+1)(x+4)(x+2)(x+3) = 120\\
⟹ (x^2 +5x+4)( x^2+5x+6) = 120\\
\text{Đặt x2+5x=yx2+5x=y}\\
\Rightarrow (y +4)(y +6) = 120\\
⟹ y^2 +10y +24 = 120\\
⟹ y^2 +10y −96 = 0\\
⟹ y^2 +16x−6x−96 = 0\\
⟹ y(y +16)−6(y +16) = 0\\
\Rightarrow (y +16)(y −6) = 0\\
⟹ y = −16\quad và\quad y = 6
\text{Nếu }x^2+5x=6
\rightarrow x(x+6)−1(x+6) = 0
(x+6)(x−1) = 0
⟹ x = −6\quad và \quad x = 1
Hoặc\quad x^2+5=-16 \quad\text{Vô nghiệm do vế trái luôn > 0 với mọi x}$
Bài 1:
Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.
Suy ra:n+1 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:3n+3 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d
Suy ra: 1 chia hết cho d
Vậy d=1.
VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>
a)a=55
b=40
b)a=24
b=16
koooo!