K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2023

Cách diễn đạt: nghệ thuật điệp ngữ.

Tác dụng của việc diễn đạt đó là thể hiện tinh tế điều sự thật là hiển nhiên trong cuộc sống, rất đơn giản nhưng cũng lại là điều dễ dàng mất đi khi phần đông con người ta chứng minh nó sai hoặc chối bỏ nó. Đồng thời làm cho câu văn mang tính nghệ thuật sâu sắc cao, câu từ có sự liên kết mạch lạc chặt chẽ nhưng không vấp lỗi "lặp từ". Từ đó dễ dàng gây ấn tượng, hấp dẫn trong lòng người nghe người đọc.

17 tháng 6 2016

Uk.hay lắm bn ơithanghoa

17 tháng 6 2016

rất ý nghĩa haha

8 tháng 1 2017

Ý nghĩa tục ngữ có nghĩa là thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh và những sự thật luôn luôn khó nghe, cho dù có nóng giận hãy tiếp thu những sự đấy vì nó sẽ có ích cho bản thân bạn, đừng ăn không nói có hay ăn đơm nói đặt mà bêu rếu nói xấu lẫn nhau mà hãy dùng sự thật và có bằng chứng xác thực để nói thì sẽ tốt hơn. Nhưng khi nói cũng đừng nói băm nói bổ vào đối phương khiến đối phương càng nóng giận hơn sẽ không tốt đâu, do đó hãy vừa lạt mềm buộc chặt mà làm cũng đừng dục tốc bất đạt mà hỏng hết câu chuyện nhé.

8 tháng 1 2017

Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người đều mang một nét cá tính riêng, phong cách riêng và đều có một tâm hồn riêng. Để sống và hiểu đựơc như vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một sự tiếp xúc và trãi nghiệm. Cha ông ta đã bằng thực tế đúc rút nên câu tục ngữ: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và bằng kinh nghiệm, câu tục ngữ với thực tế tâm lý của con người thì nó hoàn toàn có lý và hợp với lô ghích tình cảm.

9 tháng 1 2017

THuốc đắng :NHỮNG LOẠI CÂY CỎ ĐƯỢC NẤU LÊN CHO NGƯỜI BỆNH UỐNG VÀ CÓ VỊ ĐẮNG,HAY ĐƯỢC XEM NHƯ LÀ LỜI NÓI ĐÚNG NHƯNG LÀM NGƯỜI NGHE CẢM THẤY KHÓ CHỊU.

GIÃ TẬT:CÓ NGHĨA LÀ ĐƯỢC CHỮA KHỎI BỆNH

Ý NGHĨA TỤC NGỮ THUỐC ĐẮNG GIÃ TẬT LÀ THUỐC ĐẮNG MỚI CHỮA KHỎI BỆNH VÀ NHỮNG SỰ THẬT LUÔN LUÔN KHÓ NGHE ,CHO DÙ CÓ NÓNG GIẬN HÃY TIẾP TỤC NHỮNG SỰ THẬT VÌ NÓ SẼ CÓ ÍCH CHO BẢN THÂN BẠN ,ĐỪNG ĂN KHÔNG NÓI CÓ HAY ĂN ĐƠM ĐÓI ĐẶT MÀ BÊU RẾU NÓI XẤU LẪN NHAU MÀ HÃY DÙNG SỰ THẬT VÀ CÓ BẰNG CHỨNG XÁC THỰC ĐỂ NÓI THÌ SẼ TỐT HƠN .NHƯNG KHI NÓI CŨNG ĐỪNG NÓI BĂM NÓI BỔ VÀO ĐỐI PHƯƠNG KHIẾN ĐỐI PHƯƠNG CÀNG NÓNG GIẬN HƠN SẼ KO TỐT ĐÂU ,DO ĐÓ HÃY VỪA LẠT MỀM BUỘC CHẶT MÀ LÀM CŨNG ĐỪNG DỤC TỐC BẤT ĐẠT MÀ HỎNG HẾT CÂU CHUYỆN.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 4- 9: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 4- 9:

Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự 

B. Miêu tả 

C. Biểu cảm 

D. Nghị luận

2
21 tháng 6 2018

Đáp án: B

7 tháng 3 2021

miêu tả

 

Cho đoạn văn sau :Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau :

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại ...... Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!

1.Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì

2.Để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác tác giả sử dụng những luận cứ nào trong đoạn văn trên

3.Câu "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm thì không cần người giúp.......Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!". Cụm từ "Trong đời sống của mình" là thành phần gì của câu? Từ thành phần đó hãy xây dựng một câu văn hoàn chỉnh.

4.Qua văn bản trên em học được ở Bác những đức tính, phẩm chất gì? Em hãy kể thêm những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác mà em biết

0
''Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô đẹp như thơ mộng...''(Ngữ Văn 7, tập 1)a. Câu văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó (chú ý: viết dưới dạng một đoạn...
Đọc tiếp

''Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô đẹp như thơ mộng...''
(Ngữ Văn 7, tập 1)

a. Câu văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó (chú ý: viết dưới dạng một đoạn văn).
b. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
c. Chỉ ra các từ láy có trong câu văn trên.
d. Đoạn văn trên có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
e. Câu văn trên giúp em cảm nhận được điều gì?


Mong các bạn giúp tớ ạ, tớ đang cần rất gấp để chuẩn bị cho thi học kì, tớ thật sự cảm ơn và sẽ tick cho các bạn giúp mình càng sớm càng tốt. Tớ cảm ơn các cậu nhiều <33

    1
    GN
    GV Ngữ Văn
    Giáo viên
    3 tháng 1 2019

    a. Câu văn trên trích từ Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng. Tác giả viết bài bút kí trên trong hoàn cảnh: cảm nhận được hương vị cũng như dư vị còn lại của ngày tết. Tết đến, xuân về, trong màn mưa xuân giăng mắc khắp chốn đã làm rộn lên trong lòng tác giả một cảm xúc, thôi thúc tác giả cầm bút.

    b. Phương thức biểu đạt chính: vì là bút kí nên phương thức biểu đạt chính là biểu cảm (mặc dù tác phẩm được viết dưới hình thức tự sự)

    c. Từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa

    d. Đoạn văn trên có sử dụng phép điệp ngữ, liệt kê.

    - Điệp ngữ: mùa xuân của tôi, mùa xuân, mùa xuân => tác giả muốn nhấn mạnh nét đặc trưng riêng của mùa xuân miền Bắc Bộ.

    - Liệt kê: có... có... có... => tác giả đang chỉ ra những nét đặc trưng gây mê đắm lòng người của mùa xuân đất Bắc.

    e. Qua câu văn trên em thêm yêu và trân trọng ngày tết trên quê hương, đó là vẻ đẹp, thể hiện văn hóa truyền thống và thể hiện đặc trưng riêng của từng vùng miền.

    Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:"Khi cha mẹ còn, hết lòng nuôi nấng, khi cha mẹ mất, hết lòng thương nhớ, đó thực là cái đạo hiếu của con đối với cha mẹ. Làm trái lại hẳn như thế là bất hiếu, mang một cái tội rất to! Làm trái lại một nửa như thế, nghĩa là lúc cha mẹ còn, thì thờ ơ chểnh mảng. Lúc cha mẹ mất thì nấu một mâm cao cỗ đầy, làm văn tế ruồi, như thế cũng...
    Đọc tiếp

    Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

    "Khi cha mẹ còn, hết lòng nuôi nấng, khi cha mẹ mất, hết lòng thương nhớ, đó thực là cái đạo hiếu của con đối với cha mẹ. Làm trái lại hẳn như thế là bất hiếu, mang một cái tội rất to! Làm trái lại một nửa như thế, nghĩa là lúc cha mẹ còn, thì thờ ơ chểnh mảng. Lúc cha mẹ mất thì nấu một mâm cao cỗ đầy, làm văn tế ruồi, như thế cũng là bất hiếu. Cho nên người con có hiếu, còn cha mẹ ngày nào, nên mừng ngày ấy, kịp ăn ở cho trọn đạo, chớ để đến lúc cha mẹ mất rồi, có hối lại cũng không sao được nữa."

    a) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

    b) Hãy xác định phép lập luận mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn là gì?

    c) Phương pháp lập luận chủ yếu mà tác giả sử dụng trong đoạn văn là gì?

    đ) Thông qua đoạn văn trên, tác giả muốn chuyển đến  người đọc nội dung gì?

    Mn giúp mk vs, mk đg cần gấp! Ai lm nhanh nhất mk sẽ tik cho 3 tik! Mơn mn trc!

    1
    5 tháng 4 2019

    Mn giúp mk vs!