K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

a) \(\sqrt{\left(\sqrt{9-1}\right)^2}\) = \(\sqrt{8^2}\) = \(\sqrt{64}\) = 8

b) \(\sqrt{x+3}\) = 5 \(\Rightarrow\) \(x\) + 3 = 52 = 25

\(\Rightarrow\) \(x\) = 25 - 3 = 22

c) \(\sqrt{3x-2}\) - 7 = 0 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{3x-2}\) = 0 + 7 = 7

\(\Rightarrow\) 3\(x\) - 2 = 72 = 49 \(\Rightarrow\) 3\(x\) = 49 + 2 = 51

\(\Rightarrow\) \(x\) = \(\frac{51}{3}\) = 17

d) \(\sqrt{2x}\) = 8 \(\Rightarrow\) 2\(x\) = 82 = 64 \(\Rightarrow\) \(x\) = \(\frac{64}{2}\) = 32

27 tháng 10 2016

Ai biết cách làm chỉ mình với

13 tháng 11 2016

a) 2|2/3 - x| = 1/2

|2/3 - x| = 1/4

|2/3 - x| = 1/4 hoặc |2/3 - x| = -1/4

Xét 2 TH...

24 tháng 7 2019

a.\(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)

\(=2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\Leftrightarrow\sqrt{x}=20\Leftrightarrow x=400.\)

b.\(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)

\(=3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+7x+12\Leftrightarrow2\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=\frac{49}{4}.\)

c.\(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12.\)

\(=8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4.\)

d.\(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)

\(=2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-19\Leftrightarrow4\sqrt{3x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{16}\Leftrightarrow x=\frac{1}{48}.\)

24 tháng 7 2019

a) \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)

<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\)

<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}-\left(2x^2+5\right)=28\)

<=> \(\sqrt{x}+8=28\)

<=> \(\sqrt{x}=28-8\)

<=> \(\sqrt{x}=20\)

<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=20^2\)

<=> x = 400

=> x = 400

b) \(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)

<=> \(3\sqrt{x}+7x+5=7x+\sqrt{x}+12\)

<=> \(3\sqrt{x}+5=7x+\sqrt{x}+12-7x\)

<=> \(3\sqrt{x}+5=\sqrt{x}+12\)

<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+12-5\)

<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+7\)

<=> \(3\sqrt{x}-\sqrt{x}=7\)

<=> \(2\sqrt{x}=7\)

<=> \(\sqrt{x}=\frac{7}{2}\)

<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{7}{2}\right)^2\)

<=> \(x=\frac{49}{4}\)

=> \(x=\frac{49}{4}\)

c) \(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12\)

<=> \(8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\)

<=> \(8\sqrt{x}-9=2x+6\sqrt{x}-5-2x\)

<=> \(8\sqrt{x}-9=6\sqrt{x}-5\)

<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}-5+9\)

<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}+4\)

<=> \(8\sqrt{x}-6\sqrt{x}=4\)

<=> \(2\sqrt{x}=4\)

<=> \(\sqrt{x}=2\)

<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=2^2\)

<=> x = 4

=> x = 4

d) \(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)

<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-18\)

<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18-\left(11x-18\right)=6\sqrt{3x}\)

<=>\(2\sqrt{3x}=6\sqrt{3x}\)

<=> \(2\sqrt{3x}-6\sqrt{3x}=0\)

<=>\(-4\sqrt{3x}=0\)

<=> \(\sqrt{3x}=0\)

<=> \(\left(\sqrt{3x}\right)^2=0^2\)

<=> 3x = 0

<=> x = 0

=> x = 0

1/Trong các số:\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(\sqrt{5^2}\);\(-\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(-\sqrt{5^2}\)căn bậc hai số học của 25 là............... 2/Kết quả nào đúng:A/0,15∈I , B/\(\sqrt{2}\in Q\) , C/\(\dfrac{3}{5}\in R\) , D/Ba kết quả trên đều sai 3/Tìm x,biết:a/\(-\sqrt{x}=\left(-7\right)^2\) b/\(\sqrt{x+1}+2=0\) c/\(5\sqrt{x+1}+2=0\) d/\(\sqrt{2x-1}=29\) e/\(x^2=0,81\) g/\(\left(x-1\right)^2=1\dfrac{9}{16}\) h/\(\sqrt{3-2x}=1\) f/\(\sqrt{x}-x=0\) 4/Cho...
Đọc tiếp

1/Trong các số:\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(\sqrt{5^2}\);\(-\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(-\sqrt{5^2}\)căn bậc hai số học của 25 là...............

2/Kết quả nào đúng:A/0,15∈I , B/\(\sqrt{2}\in Q\) , C/\(\dfrac{3}{5}\in R\) , D/Ba kết quả trên đều sai

3/Tìm x,biết:a/\(-\sqrt{x}=\left(-7\right)^2\) b/\(\sqrt{x+1}+2=0\) c/\(5\sqrt{x+1}+2=0\) d/\(\sqrt{2x-1}=29\)

e/\(x^2=0,81\) g/\(\left(x-1\right)^2=1\dfrac{9}{16}\) h/\(\sqrt{3-2x}=1\) f/\(\sqrt{x}-x=0\)

4/Cho A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\).CMR với x=\(\dfrac{16}{9}\) và x=\(\dfrac{25}{9}\) thì A có giá trị là số nguyên.

5/Tính:a/\(\sqrt{m^2}\) với \(m\ge0?\) b/\(\sqrt{m^2}\) với \(m< 0\)

6/Tính \(x^2\),biết rằng:\(\sqrt{3x}=9\)?

7/Tính:\(\left(x-3\right)^2\) biết rằng:\(\sqrt{x-3}=2\)?

8/Tính:a/\(2\sqrt{a^2}\) với \(a\ge0\) b/\(\sqrt{3a^2}\) với a<0 c/\(5\sqrt{a^4}\) với a<0 d/\(\dfrac{1}{3}\sqrt{c^6}\)với c<0

9/So sánh:A=\(\dfrac{25}{49}\) ; B=\(\dfrac{\sqrt{5^2}+\sqrt{25^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{49^2}}\) ; C=\(\sqrt{\dfrac{5^2}{7^2}}\) ; D=\(\dfrac{\sqrt{5^2}-\sqrt{25^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{49^2}}\)

10/Cho P=\(-2019+2\sqrt{x}\) và Q=\(0,6-2\sqrt{x+3}\) a/Tìm GTNN của P? b/Tìm GTLN của Q?

11/Cho B=\(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\).Tìm số nguyên x để B có giá trị là một số nguyên?

12/a/Trong các giá trị của a là \(3,-4,0,10,-5\) giá trị thỏa mãn đẳng thức\(\sqrt{a^2}=a\)

b/Trong các giá trị của a là \(2,-6,0,1,-5\) giá trị thỏa mãn đẳng thức \(\sqrt{a^2}=|x|\)

6
AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2018

1) Theo định nghĩa về căn bậc 2 số học thì đáp án là \(\sqrt{5^2}; \sqrt{(-5)^2}\)

2) Tập $Q$ là tập những số thực biểu diễn được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) (a,b tự nhiên, $b$ khác $0$), tập $I$ là tập những số thực không biểu diễn được dạng như trên.

\(0,15=\frac{3}{20}\in\mathbb{Q}\) , A sai.

$\sqrt{2}$ là một số vô tỉ (tính chất quen thuộc), B sai.

$C$ hiển nhiên đúng, theo định nghĩa.

Do đó áp án đúng là C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2018

3)

a) \(-\sqrt{x}=(-7)^2=49\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}=-49\) (vô lý, vì căn bậc 2 số học của một số là một số không âm , trong khi đó $-49$ âm)

Do đó pt vô nghiệm.

b) \(\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=-2<0\)

Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm

Vậy pt vô nghiệm.

c) \(5\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=\frac{-2}{5}<0\)

Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm

Vậy pt vô nghiệm.

d) \(\sqrt{2x-1}=29\Rightarrow 2x-1=29^2=841\Rightarrow x=\frac{841+1}{2}=421\)

e)\(x^2=0\Rightarrow x=\pm \sqrt{0}=0\)

g) \((x-1)^2=1\frac{9}{16}=\frac{25}{16}\)

\(\Rightarrow x-1=\pm \sqrt{\frac{25}{16}}=\pm \frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{9}{4}\\ x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)

h) \(\sqrt{3-2x}=1\Rightarrow 3-2x=1^2=1\Rightarrow x=\frac{3-1}{2}=1\)

f) \(\sqrt{x}-x=0\Rightarrow \sqrt{x}=x\Rightarrow x=x^2\)

\(\Rightarrow x(1-x)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

9 tháng 10 2016

CÁC câu này cứ bình phương 2 vế là ra ấy mà 

20 tháng 12 2018

a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:2x=-5\)

\(\frac{1}{3}:2x=\frac{-21}{4}\)

\(2x=\frac{-4}{63}\)

\(x=\frac{2}{63}\)

20 tháng 12 2018

b) \(\left(3x-\frac{1}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{4}=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{12}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy.........

20 tháng 10 2015

à, phần a ra x = 400. Nhầm

Bài 1:Tính:a,\(\sqrt{\left(a-2\right)^2}\)với a\(\ge\)2b,\(\sqrt{\left(a+10\right)^2}\)với a<-10c,\(\sqrt{\left(3-a\right)^2}\)(a\(\in\)R)Bài 2;Tìm x để:a,\(\sqrt{x}\)=1/2b,\(\sqrt{x+7}\)=4c,\(\sqrt{2x-1}\)=1/3d,\(\sqrt{x+1}\)=0e,\(\sqrt{x-3}\)+2=0f,\(\sqrt{2x}\)+3=9Bài 3:Cho A=\(\sqrt{x^2+y^2-2z^2}\).Tính giá trị A khi x=\(\sqrt{5}\),y=2,z=0Bài 4:So sánh:a,\(4\frac{8}{33}\)và 3\(\sqrt{2}\)b,5.\(\sqrt{\left(-10\right)^2}\) và 10.\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)Bài 5:Không dùng...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính:

a,\(\sqrt{\left(a-2\right)^2}\)với a\(\ge\)2

b,\(\sqrt{\left(a+10\right)^2}\)với a<-10

c,\(\sqrt{\left(3-a\right)^2}\)(a\(\in\)R)

Bài 2;Tìm x để:

a,\(\sqrt{x}\)=1/2

b,\(\sqrt{x+7}\)=4

c,\(\sqrt{2x-1}\)=1/3

d,\(\sqrt{x+1}\)=0

e,\(\sqrt{x-3}\)+2=0

f,\(\sqrt{2x}\)+3=9

Bài 3:Cho A=\(\sqrt{x^2+y^2-2z^2}\).Tính giá trị A khi x=\(\sqrt{5}\),y=2,z=0

Bài 4:So sánh:

a,\(4\frac{8}{33}\)và 3\(\sqrt{2}\)

b,5.\(\sqrt{\left(-10\right)^2}\) và 10.\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)

Bài 5:Không dùng bảng số liệu máy tính hãy so sánh:

a.\(\sqrt{26}+\sqrt{17}\) và 9

b,\(\sqrt{8}-\sqrt{5}\) và 1

c,\(\sqrt{63-27}\) và \(\sqrt{63}-\sqrt{27}\)

Bài 6:Hãy so sánh A và B

A=\(\sqrt{225}-\frac{1}{\sqrt{5}}\)-1

B=\(\sqrt{196}-\frac{1}{\sqrt{6}}\) 

Bài 7:a,CHo M=\(\frac{\sqrt{x}-1}{2}\).Tìm x\(\in\)Z và x<50 để m có giá trị nguyên

         b,Cho P=\(\frac{9}{\sqrt{5}-5}\).Tìm x\(\in\)Z để P có giá trị nguyên

Bài 8:cho P=1/4+2\(\sqrt{x-3}\);Q=9.3.\(\sqrt{x-2}\)

a,Tìm GTNN của P

b,Tìm giá trị lớn nhất của Q

Bài 8:Cho biểu thức :A=|x-1/2|+3/4-x

a,rút gọn A

b,Tìm GTNN của A

Baif9:Cho biểu thức:B=0,(21)-x-?x-0,(4)|

a,Rút gọn B

b,Tìm GTLN của B

Bài 10:So sánh:

a,0,55(56) và 0,5556

b,-1/7 và -0,1428(57)

c,\(2\frac{2}{3}\)và 2,67

d,-7/6 và 1,16667

e,0,(31) và 0,3(11)

      Mn cố gắng giúp mk hết,mình cảm ơn nhìu.Ai xong trước mk tick cho:))

6
3 tháng 2 2019

các bạn giúp mk để mk ăn tết cho zui

3 tháng 2 2019

luong thuy anh giúp mk vs