Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn nguyễn văn tuấn trả lời câu hỏi thứ nhất hình như sai rồi
bài 1 : 4 lần theo mình nghĩ là như vậy
bài 2 : hình như 4 lần luôn thì phải
Diện tích mỗi mặt là:
\(216\div6=36\left(cm^2\right)\)
Có: \(36=6\times6\)nên độ dài cạnh hình lập phương là \(6cm\).
Thể tích hình lập phương là:
\(6\times6\times6=216\left(cm^3\right)\)
Nếu gấp cạnh lên \(2\)lần thì cạnh là:
\(6\times2=12\left(cm\right)\)
Thể tích hình lập phương mới là:
\(12\times12\times12=1728\left(cm^3\right)\)
Nếu gấp cạnh hình lập phương lên \(2\)lần thì thể tích của nó gấp lên số lần là:
\(1728\div216=8\)(lần)
Mình nhầm bài mình viết đó để mình làm lại :
Bài giải :
Gọi cạnh hình lập phương là a thì diện tích toàn phần sẽ là :
a x a x 6
Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 2 lần ta có :
a x 2 x a x 2 x 6
= a x a x 6 x 4
=> Diện tích toàn phần của hình lập phương gấp lên 4 lần
Gọi cạnh hình lập phương là a ta có :
Diện tích toàn phần là :
a x a x 6
Khi gấp cạnh hình lập phương lên 2 lần thì ta có :
a x 2 x a x 2 x 6
a x a x 6 x 4
=> Diện tích hình lập phương sẽ gấp lên 2 lần .
ta có thể tích hlp = cạnh x cạnh x cạnh
cạnh x3 x cạnh x3 x cạnh x3 = thể tích
vây thể tích nó gấp lên: 3x3x3= 27 lần
diện tích toàn phần gấp lên: 3x3=9 lần
đ/s:..
Gọi a cm và b cm lần lượt là độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất và của hình lập phương thứ hai.
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất: S=6.a.a=6 cm2.
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai: S'=6.b.b=150 cm2.
\(\dfrac{S}{S'}=\dfrac{6.a.a}{6.b.b}=\dfrac{a.a}{b.b}=\dfrac{6}{150}=\dfrac{1}{25}=\dfrac{1.1}{5.5}\). Suy ra, \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{5}\).
Vậy: Độ dài cạnh của hình lập phương thứ hai gấp 5 lần độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất.
a) lên 4 lần
b) cho hình ik
ok'