Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ HỌC THẦY KHÔNG TÀY HỌC BẠN;
Câu tục ngữ đã đưa ra một phương pháp học tập tối ưu, mang lại sự hiệu quả cao hơn. So với người thầy bạn không dám hỏi và một số vấn đề bạn không hiểu nhưng học với bạn thì bạn có thể hiểu theo cách của bạn bằng nội dung thầy hướng dẫn.
Trong cuộc sống, việc học không bao giờ dư thừa, có thể học tập ở mọi lúc mọi nơi, không chỉ ở trường học thầy cô mà còn phải học hỏi từ bạn bè. Câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn ý mang nhiều nghĩa khác nhau, khái quát hơn.
Học thầy ở đây là học những điều hay lẽ phải những kiến thức mà người thầy truyền đạt một cách logic. Học thầy là 1 việc làm cần thiết, thầy là người có nhiều kinh nghiệm, kiến thức vững để truyền đtạ cho chúng ta, học từ thầy những kiến thức bổ ích cho mình.
Học bạn là học cũng theo sách vỡ, sự chỉ dẫn của thầy nhưng học bạn có thể hcj được nhiều thứ, như học cách đi ra bên ngoài, thế giới xung quanh. Bên cạnh đó ta có thể hỏi bạn những kiến thức mà mình chưa hiểu với sự giản giải của thầy. đó cũng là một ý kiến hay cho sự học hỏi từ bạn.
Học thầy ko tày học bạn nó ko hề có ý phủ nhận sự học tập từ thầy giáo mà chính là 1 lời khuyên hết sức đầy đủ và đúng đắn: Học ko chỉ học từ những kiến thức sách vở, từ những bài giảng, chừng đó chưa đủ mà cần phải học thêm từ bạn bè, chính bạn bè sẽ là người tận tâm chỉ bảo những điều mà ta khó nói với thầy cô, và bạn bè cũng là nguồn động lực giúp ta có thể vươn lên trong học tập.
Không chỉ vậy đó còn là một các để ta ích ũy được nhiều kiến thứ hơn. Mang một cách khái quát về những kiến thức mà thầy và bạn đã chia sẽ cùng bạn. câu tục ngữ đã mang một ý nghĩa sâu xa, chúng ta cần phải tiếp thu một cách có hiệu quả trong học tập, công việc cũng nhưng sự hướng dẫn của thầy giáo bên cạnh đó là sự giúp đỡ của bạn.
Hình 1: Không thầy đố mày làm nên
Hình 2 : Học thầy không tày học bạn
Hình 3 : Thương người như thể thương thân
Hình 4 : Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Ý nghĩa : Câu tục ngữ " thương người như thể thương thân " đã đúc rút một bài học đúng đắn và vẫn còn giá trị to lớn trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Mỗi chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống " lá lành đùm lá rách" của dân tộc để xây dựng một cuộc sống tươi đẹp, văn minh. Câu tục ngữ cũng giúp ta hoàn thiện nhân cách, phát triển tâm hồn.
Em tán thành . Vì :
* Diễn đạt bằng so sánh: – Một mặt người bằng mười mặt của. – Học thầy không tày học bạn. – Thương người như thể thương thân. Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. Trong câu thứ nhất, so sánh "bằng", hai âm "ươi" (người - mười) vần và đối nhau qua từ so sánh. Trong câu thứ hai cũng diễn đạt quan hệ đó, dân gian so sánh "tày", vần với âm "ay" trong vế đưa ra so sánh (thầy). Câu thứ ba dùng phép so sánh "như". Các cách sử dụng đó có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng. * Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: – ăn quả nhớ kẻ trồng cây. – Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả – cây nghĩa đen chuyển sang thành quả và người có công giúp đỡ, sinh thành... Tương tự như vậy, cây và non chuyển sang nghĩa một cá nhân và việc lớn, việc khó... là những phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu. * Dùng từ và câu có nhiều nghĩa: – Cái răng, cái tóc (không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung – là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người). – Đói, rách (không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung); sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp. – Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung. – Quả, kẻ trồng cây, cây, non... cũng là những từ có nhiều nghĩa, như đã nói trong câu. => Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp. Sai thì góp ý nhé , đừng ném đá :)Em tán thành ý kiến trên vì tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói để đem lại cho chúng ta những bài học mà còn cho chúng ta hiểu được về giá trị con người và hướng tới các tác phẩm và lối sống tốt đẹp.
Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ
Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu
Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh
Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả
Quan hệ từ: và, giống ý trên
Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản
Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ
Quan hệ từ: của, giống ý trên
Câu 1: "và "
Câu 2: "như" - quan hệ so sánh.
Câu 3: "Bởi- nên" ( nguyên nhân- kết quả) ; "và".
Câu 4: "mà", "nhưng".
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
- Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.
- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:
(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai
Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng
(2) Làm trai lấy được vợ hiền
Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
a)-Một mặt...
Nội dung: ý nói người quý hơn của rất nhiều lần. Không phải là nhân dân ta không tôn trọng tiền mà là con người được đặt trên mọi thứ của cải.
Nghệ thuật:diễn đạt bằng so sánh
-Cái răng...
Nội dung: răng, tóc là một phần thể hiện được tính tình, sức khỏe, tư cách của con người. Ý khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ răng, tóc đẹp.
Nghệ thuật: dùng từ và câu có nhiều nghĩa.
-Đói cho sạch...
Nội dung: dù có đói nghèo, khổ cực, dù vật chất có thiếu thốn đến mức nào đi chăng nữa thì cũng không được bán rẻ bản thân.
Nghệ thuật: dùng từ và câu nhiều nghĩa
-Học ăn...
Nội dung: trước khi làm một điều gì đó thì phải học để chứng tỏ mình là một người có văn hóa, lịch sự, thành thạo trong công việc.
Nghệ thuật: dùng từ và câu có nhiều nghĩa.
-Không thầy...
Nội dung: ý nói không có thầy cô dạy bảo thì chúng ta không thể nên người, không thể biết từng con số, nét chữ như thế nào. Qua đó cũng nói lên việc tôn sự trọng đao.
Nghệ thuật: mình không biết
-Học thầy...
Nội dung: coi trọng vai trò ở người thầy và đề cao việc học tập ở bạn bè.
Nghệ thuật: diễn đạt bằng so sánh.
-Thương người như...
Nội dung: khuyên nhủ yêu thương người khác như yêu thường chính bản thân mình.
Nghệ thuật: diễn đạt bằng so sánh.
-Ăn quả nhớ...
Nội dung:khi được thưởng một thành quả nào đó phải nhớ công ơn của người dựng nên, phải nhớ người đã giúp mình.
Nghệ thuật: diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.
-Một cây làm chẳng...
Nội dung: một người không thể làm được việc lớn, nhiều người hợp sức lại thì mới có thể làm được việc đó. Đề cao sức mạnh của sự đoàn kết.
Nghệ thuật: diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.
b) Nội dung của hai tục ngữ sau bổ sung cho nhau. Vì cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy mà học thì con người mới có thể thành tài, mới có khả năng đóng góp cho xã hội và sống mới có ý nghĩa.
c)mình chưa làm
Em tán thành ý kiến trên vì tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói để đem lại cho chúng ta những bài học mà còn cho chúng ta hiểu được về giá trị con người và
hướng tới các tác phẩm và lối sống tốt đẹp.