K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập các biện pháp tu từ:Bài 1: cho các câu saua. Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất                  (Tô Hoài)b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ     Lớn lên cùng trời xanh           (Đồng Xuân Lan)c. Cây dừa      Sải tay            Bơi       Hạt mùng tơi        Nhảy múa     (Trần Đăng Khoa)d.Bác Giun đào đất suốt ngày   Hôm qua chết dưới gốc cây sau nhà.     (Trần Đăng Khoa)- Chỉ ra các phép so sánh,...
Đọc tiếp

Bài tập các biện pháp tu từ:

Bài 1: cho các câu sau

a. Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất 

                 (Tô Hoài)

b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ 

    Lớn lên cùng trời xanh

           (Đồng Xuân Lan)

c. Cây dừa

      Sải tay

            Bơi

       Hạt mùng tơi

        Nhảy múa

     (Trần Đăng Khoa)

d.Bác Giun đào đất suốt ngày

   Hôm qua chết dưới gốc cây sau nhà.

     (Trần Đăng Khoa)

- Chỉ ra các phép so sánh, nhân hóa trong các câu trên ? Xác định các kiểu so sánh , nhân hóa đc sử dụng trong các câu đã cho?

-Nêu tác dụng của phép so sánh, nhân hóa đc sử dụng?

Bài 2:Xácđịnh phép ẩn dụ , hoán dụ và chỉ ra tác dụng của chúng trong các câu sau:

a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

   Thấy 1 mặt trên lăng rất đỏ

b.Cha lại dắt con đi trên cát mịn

   Ánh nắng chảy đầy vai

c.Vì sao? trái đất nặng ân tình

   Hát mãi tên người Hồ Chí Minh

- GIÚP MK VỚI AI TRẢ LỜI THÌ MK TICK CHO NHA

1
17 tháng 4 2016

1a so sánh 1b so sánh 1c nhân hóa  1d nhân hóa 2a ẩn dụ 
Mình chỉ biết nhiêu đó th mấy cái tác dụng với còn lại mình xin lỗi TwT

2 tháng 3 2020

So sánh: ngôi nhà - trẻ nhỏ

-> Tái hiện chân thực hình ảnh ngôi nhà được xây dựng, hoàn thiện như có tâm hồn, sinh thể sống của con người.

(Mọi người giúp mình với, mk sắp kiểm tra 1 tiết rồi)1/ Đặt câu có trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, xác định 3 thành phần trên.2/So sánh là gì ? Các kiểu so sánh và nêu từ so sánh của các kiểu trên.3/Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng phép so sánh và phép nhân hóa.4/Tìm các ẩn dụ, nêu lên các nét tương đồng giữa sự vật được so sánh ngầm với nhau :a/Ăn quả nhớ kẻ...
Đọc tiếp

(Mọi người giúp mình với, mk sắp kiểm tra 1 tiết rồi)

1/ Đặt câu có trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, xác định 3 thành phần trên.

2/So sánh là gì ? Các kiểu so sánh và nêu từ so sánh của các kiểu trên.

3/Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng phép so sánh và phép nhân hóa.

4/Tìm các ẩn dụ, nêu lên các nét tương đồng giữa sự vật được so sánh ngầm với nhau :

a/Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

b/Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

c/Thuyền về có nhớ bến chăng, bến thì một dạ khăng khăng chờ thuyền

d/Ngày mặt trời đi qua trên lăng thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

5/Tìm các kiểu so sánh, cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?Nêu tác dụng của phép so sánh trong khổ thơ sau:

     Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

     Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

6
2 tháng 4 2019

1/Vào hôm qua , người chính thức được đề cử làm trưởng thôn là ông Hai .
( Vào hôm qua là trạng ngữ , người chính thức được đề cử làm trưởng thôn là vị ngữ , ông Hai là chủ ngữ )

2/So sánh là sự đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt có hai kiểu so sánh đó là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

3/Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời (so sánh), vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn(nhân hóa) đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê (so sánh). Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Mấy chị gió(nhân hóa) lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lâng lâng làm sao!

4/a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.

- Qủa: thành quả, giá trị được tạo ra

- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị

b, Gần mực thì đen, gần đèn thì dạng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống

- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu → dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu

- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp, người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.

c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai

Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái

→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai

d, Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.

1, Mùa bão , chúng em được nghỉ học.

Mùa bão: trạng ngữ

chúng em : chủ ngữ

được nghỉ học :vị ngữ

2,-So sánh :là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợ cảm cho sự diễn đạt .

-Các kiểu so sánh: so sánh ngang bằng :ví dụ : cô ấy giống bạn

                               so sánh không ngang bằng : bạn đẹp hơn cô ấy

3 , Mùa xuân đến , các loài chim cùng cất lên tiếng hát ngọt ngào và trong trẻo như tiếng suối reo , các loài hoa , loài thú khoác lên mình những bộ áo tuyệt đẹp mà thiên nhiên ban tặng , phải nói là thiên nhiên đẹp muôn màu muôn vẻ , mỗi loài dều có những nét đẹp riêng.

I. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?A. Ông mặt trời tươi cười.B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.C. Tre anh hùng giữ nước.D. Bố em đi cày về.Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?“SấmGhé xuống sânKhanh kháchCườiCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơiNhảy múa”(Trần Đăng Khoa)A.1 C.3B.2 D.4Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời tươi cười.
B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.
C. Tre anh hùng giữ nước.
D. Bố em đi cày về.
Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?
“Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa”
(Trần Đăng Khoa)
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu nhân hóa?
A. Trò chuyên, xưng hô với vật như với người
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Đối chiếu điểm tương đồng giữa vật với người
D. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Câu 4:So sánh, nhân hoá có chung những tác dụng gì?
A- Giúp cho việc miêu tả sự vật,sự việc được cụ thể, sinh động;
B- Biểu hiện tư tưởng, tình cảm của người viết sâu sắc;
C- Tạo ra các cách diễn đạt gợi hình, gợi cảm.
D- Cả A, B, C.
Câu 5: Nối hình ảnh nhân hóa với kiểu nhân hóa tương ứng.
a)Cây dừa xanh toả nhiều tàu 1. Dùng những từ vốn gọi người để
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng gọi vật
(Trần Đăng Khoa)
b)Núi cao chi lắm núi ơi 2. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương chất của người để chỉ hoạt động, tính
(Ca dao) chất của vật
c)Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi rơm 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với
vào loại xinh xắn nhất. người
(Vũ Duy Thông)

II. TỰ LUẬN
Bài 1: Sưu tầm 5 câu ca dao hoặc câu thơ có sử dụng phép nhân hóa, chỉ rõ kiểu nhân hóa trong
những câu đó.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới :
“Trăng ơi…từ đâu đến- Hay từ một sân chơi- Trăng bay như quả bóng- Đứa nào đá lên
trời” thể hiện cái nhìn rất ngộ nghĩnh của Trần Đăng Khoa về trăng. Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ
đã gọi trăng “Trăng ơi” và hỏi trăng “Từ đâu đến?”. Trăng đã được nhà thơ biến thành một người
bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song, chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng
thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị: “Hay từ một sân chơi- Trăng bay như
quả bóng- Đứa nào đá lên trời”. Nghệ thuật so sánh độc đáo “Trăng bay như quả bóng” đã hợp lí,
đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “Trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do”
đứa nào đá lên trời”. Từ “đứa nào” thật ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ
ngữ tự nhiên, thú vị như thế, phải sinh ra từ một “thần đồng thơ” như Trần Đăng Khoa…”
a, Đoạn văn nêu lên tác dụng của các biện pháp tu từ trong thơ Trần Đăng Khoa. Đó là những biện
pháp gì? Nó có tác dụng như thế nào?
b, Từ đoạn văn trên, hãy nêu các bước viết đoạn văn nêu cảm nhận về tác dụng của các biện pháp tu
từ?
c, Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, nêu cảm nhận của con về tác dụng của các biện pháp
tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một
gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn
như người cởi trần mặc áo gi-lê”. (Tô Hoài)
Bài 3: Đã hơn 2 tháng phải xa mái trường, chắc hẳn con đang rất nhớ ngôi trường thân yêu của
mình. Hãy tưởng tượng và tả lại khung cảnh sân trường mình trong những ngày này bằng một đoạn
văn ngắn khoảng 8 câu. Trong đoạn có sử dụng phép nhân hóa (gạch chân chỉ rõ).

Ai nhanh mik tick 3 cái

2
15 tháng 4 2020

1 D

2C

3 C

4D

23 tháng 1 2022

bài này cơ

   

Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19

Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆT

Bài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng cái nhìn.

Cậu Rô giương vây

Thịt rèo cột trơn

Leo gần đỉnh cột

Rơi xuống cái tùm. Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn “Hỏi làng có mở Thi vượt vũ môn” Đỗ Thanh

Câu 1: Nội dung bài thơ kể:

a. Cuộc vui chơi của loài cá b. Ngày hội xuân tại ao làng c. Cảnh vật mùa xuân

Câu 2 :Biện pháp nhân hoá trong bài thơ giúp người đọc cảm nhận điều gì?

a. Các con vật cũng có đời sống như con người.

b. Cây cối cũng có đời sống như con người.

c. Hoạt động của con vật, cây cối thật sinh động và đáng yêu.

Câu 3: Câu “Cô Trôi thoa phấn.”thuộc mẫu câu:

a. Ai - là gì? b. Ai - thế nào? c. Ai - làm gì?

Câu 4 :Từ: Lúng liếng trong cụm từ “Lúng liếng cái nhìn.” là từ chỉ :

a. đặc điểm b. hoạt động c. sự vật

Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu “Khoan thai ông Chép

Vuốt đôi râu khoằm.”

trả lời cho câu hỏi:

a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?

Bài 2. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu văn sau:

a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.

b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp

Sáng nay ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:

- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông

- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa

Bài 4: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; Khoanh tròn vào từ so sánh.

a. Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Từng giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh.

Bài 5: Tìm những sự vật nhân hoá và những từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.

Tên sự vật Từ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật như tả người.

Bài 6: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

25 tháng 3 2020

+ Bài học đường đời đầu tiên : + So sánh : - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm đang làm việc

- Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện

- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê .

- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được

+ Nhân hóa : ( Mình chỉ liệt kê mấy ý thôi nhé ! )

- Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu .

- Mỗi bước đi , tôi làm điệu dún dẩy các khoea chân , rung lên rung xuống hai chiếc râu .

-Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ ,....lên nhìn trộm

- Thỉnh thoảng , tôi ngứa chân đá anh Gọng Vó ....... đầm lên

- Còn Dế Choắt than thở thế nào , tôi cũng không để tai

-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em ...... em chạy sang ....

[ ....]

+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện

- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .

- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .

- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền

+ Nhân hóa : ( Liệt kê vài ý )

- Cây đước mọc dài theo bãi , theo từng lứa trái rụng ,...lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai

+ Bức tranh của em gái tôi : So sánh :

- Đến lượt bố tôi ngây người như không tin vào mắt mình

- Con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vẫn vô cùng dễ mến

- Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương , qua giới thiệu ......... thi vẽ quốc tế

- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ

+ Nhân hóa : Theo mình không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn

+ Vượt thác : + So sánh ( Vài ý )

- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng ..... để về cho kịp

-Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt

- Những động tác thả sào , rút sào nhanh như cắt .

-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,.... giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

- Dọc sườn núi , ....như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

+ Nhân hóa : ( Vài ý )

-Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm lặng nhìn xuống nước

- Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt

- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn

[...]

+ Buổi học cuối cùng : + So sánh :

- Thông thường , bắt đầu buổi học , tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố ,.... ''Yên một chút nào ! ''

- Tôi định nhân lúc ồn ào ,... mọi sự đều bình lặng như một buổi sáng chủ nhật .

- Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả ,...ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi ,..... ngang trang sách .

- Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả ,... và trang trọng như lúc tôi mới vào ,..... hết sức chú ý

- Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế ,... như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng khi phải giã từ

[...]

+ Nhân hóa : Không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn : Theo ý mình .

+ Cô Tô : + So sánh : ( Vài ý )

- Nhìn rõ cả Tô Bắc ,... như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ơ đây .

- Sau trận bão , chân trời , ngân bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi .

- Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

- Y như một mâm lễ tiến ra .... muôn thuở biển Đông

[...]

+ Nhân hóa : ( Vài ý )

- Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết

- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại .... bạc nén

- Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ..... rồi quăng vào

-Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt ,.... đi đi về về .

+ Cây tre VN :

+ So sánh ( Vài ý ) :

- Cây tre là người bạn thân của nông dân VN ,.... VN

- Trong mỗi gia đình nông dân VN , tre là người nhà ,...đời sống hàng ngày

-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .

- Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái .

[...]

+ Nhân hóa ( Vài ý )

- Tre , nứa , mai , vầu giúp người .... khác nhau

- Bóng tre chùm lên âu yếm ,... thôn

- Gậy tre , chông tre ... của quân thù

-Tre vốn cùng ta ,.... đánh giặc

Note : Hết rồi , mình đã hi sinh

26 tháng 3 2020

+ Bài học đường đời đầu tiên : + So sánh : - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm đang làm việc

- Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện

- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê .

- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được

+ Nhân hóa : ( Mình chỉ liệt kê mấy ý thôi nhé ! )

- Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu .

- Mỗi bước đi , tôi làm điệu dún dẩy các khoea chân , rung lên rung xuống hai chiếc râu .

-Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ ,....lên nhìn trộm

- Thỉnh thoảng , tôi ngứa chân đá anh Gọng Vó ....... đầm lên

- Còn Dế Choắt than thở thế nào , tôi cũng không để tai

-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em ...... em chạy sang ....

[ ....]

+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện

- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .

- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .

- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền

+ Nhân hóa : ( Liệt kê vài ý )

- Cây đước mọc dài theo bãi , theo từng lứa trái rụng ,...lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai

+ Bức tranh của em gái tôi : So sánh :

- Đến lượt bố tôi ngây người như không tin vào mắt mình

- Con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vẫn vô cùng dễ mến

- Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương , qua giới thiệu ......... thi vẽ quốc tế

- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ

+ Nhân hóa : Theo mình không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn

+ Vượt thác : + So sánh ( Vài ý )

- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng ..... để về cho kịp

-Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt

- Những động tác thả sào , rút sào nhanh như cắt .

-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,.... giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

- Dọc sườn núi , ....như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

+ Nhân hóa : ( Vài ý )

-Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm lặng nhìn xuống nước

- Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt

- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn

[...]

+ Buổi học cuối cùng : + So sánh :

- Thông thường , bắt đầu buổi học , tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố ,.... ''Yên một chút nào ! ''

- Tôi định nhân lúc ồn ào ,... mọi sự đều bình lặng như một buổi sáng chủ nhật .

- Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả ,...ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi ,..... ngang trang sách .

- Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả ,... và trang trọng như lúc tôi mới vào ,..... hết sức chú ý

- Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế ,... như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng khi phải giã từ

[...]

+ Nhân hóa : Không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn : Theo ý mình .

+ Cô Tô : + So sánh : ( Vài ý )

- Nhìn rõ cả Tô Bắc ,... như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ơ đây .

- Sau trận bão , chân trời , ngân bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi .

- Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

- Y như một mâm lễ tiến ra .... muôn thuở biển Đông

[...]

+ Nhân hóa : ( Vài ý )

- Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết

- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại .... bạc nén

- Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ..... rồi quăng vào

-Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt ,.... đi đi về về .

+ Cây tre VN :

+ So sánh ( Vài ý ) :

- Cây tre là người bạn thân của nông dân VN ,.... VN

- Trong mỗi gia đình nông dân VN , tre là người nhà ,...đời sống hàng ngày

-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .

- Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái .

[...]

+ Nhân hóa ( Vài ý )

- Tre , nứa , mai , vầu giúp người .... khác nhau

- Bóng tre chùm lên âu yếm ,... thôn

- Gậy tre , chông tre ... của quân thù

-Tre vốn cùng ta ,.... đánh giặc

Note : Hết rồi , mình đã hi sinh

3 tháng 4 2020

Câu trả lời là :

Mỏ Cốc như cái dùi sắt

Rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành vô tận

    
    
18 tháng 4 2020

Mùa xuân là mùa mà tôi thích nhất trong năm. Trong vườn, những bác cây đâm chồi nảy lộc. Những cây hoa đào bắt đầu nở những bông hoa hồng nhạt làm cho không khí xuân càng thêm tưng bừng. Những chồi hoa bẽn lẽn nấp sau kẽ lá như những người thiếu nữ xấu hổ, e thẹn.Những em bé mặc những bộ đồ mới, màu sặc sỡ đi du xuân. Chúng cùng theo bố mẹ đi chúc tết ông bà, họ hàng người thân. Mỗi dịp Tết đến, tôi cũng như bao đứa trẻ khác đều thích nhận tiền lì xì. Tôi thích lì xì không phải vì tiền mà lì xì sẽ mang may mắn cho tôi trong năm. Không khí mùa xuân trở nên ấm áp hơn, cái giá lạnh của mùa đông đã dịu bớt. Và tôi lại thêm 1 tuổi mới. Mùa xuân là đẹp phải không nào các bạn!

18 tháng 4 2020

Trường học là dạy cho em muôn vàn kiến thức trong cuộc sống. Trường của  em rất đẹp ; nó khoác trên mình tấm áo màu rêu vàng ; lấp ló trong màu xanh cây cối tạo nên cảm giác thật cổ kính, nghiêm trang. Các dãy nhà được xây theo hình chữ U với các bức tường phủ sơn vàng óng toát lên vẻ thân thương, gần gũi ; thân thương như một ngôi nhà thứ 2 của em vậy. Trong các lớp học ngoài những những vật dụng cần thiết cho việc  học như anh bàn ; chị ghế,  cậu bảng đen, cô phấn trắng ngoài ra ;còn có rất nhiều những thiết bị hiện đại khác như  anh máy chiếu, chị máy in,…phục vụ cho công việc học tập của chúng em. Đằng sau trường là một khu đất rộng dùng làm nơi để học thể dục và thi đấu thể thao. Trước cửa mỗi lớp học có những bồn hoa bé bé xinh xinh với những bông hoa màu sắc nổi bật thu hút những anh ong chị bướm đến hút mật đùa vui. Ngoài ra, trên sân trường còn có rất nhiều những cây bóng mát khác nhau như cây phượng với sắc đỏ rực rỡ, cây bàng với sắc xanh ngọc dịu mát,… 

so sánh :  Các dãy nhà được xây theo hình chữ U với các bức tường phủ sơn vàng óng toát lên vẻ thân thương, gần gũi ; thân thương như một ngôi nhà thứ 2 của em vậy 

Nhân hóa :Trong các lớp học ngoài những những vật dụng cần thiết cho việc  học như anh bàn ; chị ghế,  cậu bảng đen, cô phấn trắng ngoài ra ;còn có rất nhiều những thiết bị hiện đại khác như  anh máy chiếu, chị máy in,…phục vụ cho công việc học tập của chúng em

- dùng từ ngữ vốn gọi  người để gọi  vật

17 tháng 12 2021

1/ - sử dụng biện pháp tu từ là so sánh

    - vì nó có từ như

    - tác dụng là : so sánh mỏ cốc dài như cái dùi sắt sắc nhọn

2/ - sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa

    - vì dế mèn lúc này cũng đã có tính cách như con người ( khiêu căng , sốc nổi )

    - tác dụng là : làm cho câu văn thêm gợi hình gợi cảm , có sức cuốn hút nhờ nhân hóa dế mèn một loài động vật có những suy nghĩ , hành động tính cách như con người .