K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Tổng số nguyên tử trong phân tử là 6:

=> x+y+1=6

<=>x+y=5 (1)

Mặt khác, PTK bằng 126

<=> x.MM +32 + 16y=126 

<=>x.MM + 16y= 94

TH1: x=1; y=4 => MM = 30(g/mol) (LOẠI)

TH2: x=2; y=3 => MM= 23(g/mol) (NHẬN)

=> CTPT: Na2SO3

6 tháng 10 2022

tao không biết⛇

22 tháng 11 2021

Ta có: \(PTK_{A_2O_x}=NTK_A.2+16.x=62\left(đvC\right)\)

Theo đề, ta có: 2 + x = 3

\(\Leftrightarrow x=1\)

Thay vào PTK của A2Ox, ta được:

\(PTK_{A_2O}=NTK_A.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_A=23\left(đvC\right)\)

Vậy A là nguyên tố natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

14 tháng 11 2021

Gọi CTPT của A là FexOy

Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}=40\Rightarrow x=2\)

\(\%O=\dfrac{16.y}{160}=40\Rightarrow y=3\)

Vậy CTPT của A là Fe2O3

14 tháng 11 2021

Tks bạn nhiều

14 tháng 9 2021

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A

N', P', E' là số n,p,e có trong B

Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116

Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:

2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)

thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:

P - P' = 5 (4)

Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

14 tháng 9 2021

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A

N', P', E' là số n,p,e có trong B

Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116

Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:

2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)

thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:

P - P' = 5 (4)

Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

22 tháng 7 2021

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

22 tháng 7 2021

cảm mơn ạ =)))

 

6 tháng 11 2021

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.