K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

\(S=\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}\)

\(S=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}\)

\(S=5\left[\frac{5}{1\cdot6}+\frac{5}{6\cdot11}+\frac{5}{11\cdot16}+\frac{5}{16\cdot21}+\frac{5}{21\cdot26}\right]\)

\(S=5\left[1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}\right]\)

\(S=5\left[1-\frac{1}{26}\right]=5\cdot\frac{25}{26}=\frac{125}{26}\)

27 tháng 4 2019

Bài làm

S = \(\frac{5^2}{1.6}\)\(\frac{5^2}{6.11}\)\(\frac{5^2}{11.16}\)\(\frac{5^2}{16.21}\)+\(\frac{5^2}{21.26}\)

S : 5 = \(\frac{5}{1.6}\)\(\frac{5}{6.11}\)\(\frac{5}{11.16}\) + \(\frac{5}{16.21}\) + \(\frac{5}{21.26}\)

S : 5 = 1 - \(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{11}\) + \(\frac{1}{11}\)\(\frac{1}{16}\)\(\frac{1}{16}\)\(\frac{1}{21}\)\(\frac{1}{21}\)\(\frac{1}{26}\)

S : 5 = 1 - \(\frac{1}{26}\)

S : 5 = \(\frac{25}{26}\)

S = \(\frac{125}{26}\)

18 tháng 6 2017

Từ 1 dến 100 có 100:5=20 số chia hết cho 5 
Trong đó có 100:25= 4 số chia hết cho 25 
Cứ 1 số chia hết cho 5 cho ta 1 chữ số 0 tận cùng, 1 số chia hết cho 25 cho 2 chữ số 0 tận cùng 
Vậy từ 1 đến 100 tích của chúng có 20+4=24 chữ số 0 tận cùng

18 tháng 6 2017

tA CÓ :

từ 1 đến 100 có 20 số chia hết cho 5

từ 1 đến 100 có 4 số chia hết cho 25

từ 1 đến 100 có 0 số chia hết cho0 125

từ đó 100! khi phân tích là thừa số thì có 24 thừa số 5 .

mà dễ thấy  100! có  thừa số 2 nhiều hơn 24(cụ thể là 97)

=>có 24 chữ số 0 tận cùng trong tích trên !

6 tháng 7 2016

\(C=\frac{3}{4}x\frac{8}{9}x\frac{15}{16}x...x\frac{9999}{10000}\)

\(C=\frac{3}{4}x\frac{4x2}{3x3}x\frac{3x5}{2x8}x...x\frac{99x101}{100x100}\)

\(C=...\) ( Tự làm tiếp )

\(E=1\frac{1}{3}x1\frac{1}{8}x1\frac{1}{15}x1\frac{1}{24}x...x1\frac{1}{99}\)

\(E=\frac{4}{3}x\frac{9}{8}x\frac{16}{15}x\frac{25}{24}x...x\frac{100}{99}\)

\(E=....\)( tương tự câu C )

6 tháng 7 2016

bạn ơi giúp mjk nốt đi bn

9 tháng 4 2015

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. 
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.

3 tháng 1 2016

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối. 

22 tháng 5 2022

a)  Nhận xét : tích trên có 100 thừa số

Ta thấy : 100 có chữ số tận cùng là 0

Mà bất kì số nào nhân với số có tận cùng là 0 thì tích đó phải có tận cùng là 0.

=> 1x2x3x...99x100 có tận cùng = 0

 

17 tháng 3 2021

\(A=\frac{10}{11.16}+\frac{10}{16.21}+...+\frac{10}{61.66}\)

\(A=\frac{10}{5}\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+...+\frac{5}{61.66}\right)\)

\(A=\frac{10}{5}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\right)\)

\(A=\frac{10}{5}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\right)=\frac{10}{5}.\frac{5}{66}=\frac{5}{33}\)

Vậy A =5/33

28 tháng 2 2019

Ai giúp giùm bài này với

Thời hạn : Thứ 5 tuần sau nhé

28 tháng 2 2019

a)Gọi số mới là 664abc (0=<a,b,c=<9)

ta có  664abc  chia hết cho 9 nên (6+6+4+a+b+c)\(⋮\)\(\Leftrightarrow\left(16+a+b+c\right)⋮9\)

mặt khác số đó còn chia hết cho 11

nên (6+4+b-6-a-c)\(⋮11\Leftrightarrow\left(4+b-a-c\right)⋮11\)mà 4+b-c-a có GTLN là 13 vậy 4+b-a-c=11

ta thấy \(0\le a,b,c\le9\Rightarrow16+a+b+c\le43\Rightarrow16+a+b+c\in\left\{9;18;27;36\right\}\)

16+a+b+c9182736
4+b-a-c11111111
b0(t/m)4,5(L)9(t/m)13,5(L)

số đó cx chia hết cho 5 nên c=(0;5)

TH1 b=0 thì a+c=-7(vô lý)

Th2:b=9 thì a+c=2

nên c chỉ có thể là 0

với c=0 thì a=2

Vậy số thêm vào là 290 và số sau khi thêm vào là 664290

\(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

_Tần vũ_

\(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{18}\)

_Tần Vũ_