Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) vì tổng hai số là số lẻ nên trong hai số sẽ có một số lẻ và một số chẵn
hiệu hai số là : (19 + 1 ) x 2 +1 =41
số lớn là : ( 2009 + 41 ) : 2 = 1025
số bé là : 2009 - 1025 = 984
b1: \(\frac{1}{2011};\frac{2}{2010};\frac{3}{2009};\frac{4}{2008};\frac{5}{2007};\frac{6}{2006};\frac{7}{2005};\frac{8}{2004};\frac{9}{2003};...;\frac{1005}{1007}\)
Vậy có: 1005 phân số
1) Vì tử số hơn mẫu số 8 đơn vị và phân số đó = 3/5
=> Tỉ số của tử số và mẫu số = 3/5
Ta đưa bài toán về dạng hiệu - tỉ
Ta có sơ đồ:
TS : /-----/-----/-----/-----/-----/
MS : /-----/-----/-----/ ( 8 đơn vị )
Tử số là:
8 : ( 5 - 3 ) x 5 = 20
Mẫu số là:
20 - 8 = 12
=> Phân số đó là 20/12
2) Ta có: \(\frac{3}{4}=\frac{3\times3}{4\times3}=\frac{9}{12}\)
Ta thấy mẫu số của phân số \(\frac{3}{18}\)hơn mẫu số của phân số \(\frac{9}{12}\)6 đơn vị
=> Cần phải bớt ở mẫu số 18 sang tử số 3 để có phân số mới bằng phân số 9/12 là:
18 - 12 = 6 ( đơn vị )
Đ/s: ...
3) Ta có: \(\frac{1}{2}=\frac{2}{4}=\frac{4}{8}=\frac{8}{16}\)
Mỗi lần như thế ta được 4 phân số
Ta lập được 3 lần
=> Lập được số phân số là:
4 x 3 = 12 ( phân số )
Đ/s: ...
1 ) Tứ số là : 8 : ( 5 - 3 ) x 3 = 6
Mẫu số là : 8 - 6 = 2
Phấn số đó là : 2 : 6 = \(\frac{2}{6}\)
a)Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c)Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).
a) không, vì tổng 2 số là lẻ thì có 1 số chẵn và 1 số lẻ, mà tích 2 số này thì luôn chẵn
b) không, tích 2 số lẻ thì cả 2 số đều lẻ, suy ra tổng là chẵn
c) không, gọi 2 số là a và b
ta có tổng là a+b; hiệu là a-b
lấy (a+b)-(a-b)=2b
suy ra tổng và hiệu phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ
a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c, Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được)