K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2023

- Cân khối lượng của cốc thủy tinh: \(m_1\)

- Đổ đầy nước vào cốc rồi mang đi cân: \(m_2\)

- Khối lượng của nước: \(m_{nc}=m_2-m_1\)

- Thể tích của nước có trong cốc: \(V_{nc}=\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}\)

- Đổ hết nước trong cốc đi sau đó dùng khăn lau khô rồi cho chất lỏng X vào rồi đen đi cân: \(m_3\)

- Khi đó khối lượng của chất lỏng X là: \(m_X=m_3-m_1\)

- Vì thể tích của nước trong cốc thủy tinh và thể tích lượng chất lỏng X cùng được đổ đầy vào cốc nên bằng nhau: \(V_X=V_{nc}=\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}\)

-Vậy khối lượng riêng của chất lỏng X là: \(D_X=\dfrac{m_X}{V_X}=\dfrac{m_3-m_1}{\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}}=D_{nc}.\dfrac{m_3-m_1}{m_2-m_1}\) 

13 tháng 4 2023

Cảm ơn bn

7 tháng 7 2017

a.

Xác định độ lớn lực đẩy Ác- si-mét

- Móc vật vào lực kế, đo trọng lượng của vật ngoài không khí (P1)

- Buộc dây vào ca chứa và móc vào lực kế, ca có trọng lượng P2 .

- Đổ nước vào bình tràn cho đến điểm tràn, rồi hứng ca chứa vào bình tràn.

- Móc vật vào lực kế và nhúng chìm vật trong bình tràn, khi đó lực kế chỉ F

- Độ lớn lực đẩy Ác- si-mét: FA = P1 - F

- Đo trọng lượng ca nước là P3

- Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ là: P = P3 - P2

- So sánh P và FA , rồi rút ra nhận xét.

b.

- Cân khối lượng cốc thủy tinh: m1

- đổ đầy nước vào cốc rồi đem cân: m2:

Vậy khối lượng của nước là mn= m2- m1

Thể tích của côc nước là Vn=\(\dfrac{m_2-m_1}{D_n}\)

- đổ hết nước trong cốc, lau khô. Sau đó đổ đầy chất lỏng X vào cốc, đem cân cốc chất lỏng X là m3:

Khối lượng chất lỏng X là; mx= m3- m1

Vì cùng cốc thủy tinh và đổ đầy nên thể tích của chất lỏng X trong cốc bằng thể tích của nước trong cốc vậy Vx= Vn = \(\dfrac{m_2-m_1}{D_n}\)

Khối lượng riêng của chất lỏng X là

Dx = \(\dfrac{m_x}{v_x}=D_n.\dfrac{m_3-m_1}{m_2-m_1}\)

Nếu cần thì bn cứ tham khảo

7 tháng 7 2017

a.

- Móc vật vào lực kế, đo trọng lượng của vật ngoài không khí (P1)

- Buộc dây vào ca chứa và móc vào lực kế, ca có trọng lượng P2 .

- Đổ nước vào bình tràn cho đến điểm tràn, rồi hứng ca chứa vào bình tràn.

- Móc vật vào lực kế và nhúng chìm vật trong bình tràn, khi đó lực kế chỉ F

- Độ lớn lực đẩy Ác- si-mét: FA = P1 - F

- Đo trọng lượng ca nước là P3

- Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ là: P = P3 - P2

- So sánh P và FA , rồi rút ra nhận xét.

b. - Cân khối lượng cốc thủy tinh: m1

- Đổ đầy nước vào cốc rồi đem cân: m2:

Vậy khối lượng của nước là mn= m2- m1

Thể tích của côc nước là Vn= (m2- m1)/Dn

- Đổ hết nước trong cốc, lau khô. Sau đó đổ đầy chất lỏng X vào cốc, đem cân

cốc chất lỏng X là m3:

Khối lượng chất lỏng X là; mx= m3- m1

Vì cùng cốc thủy tinh và đổ đầy nên thể tích của chất lỏng X trong cốc bằng

thể tích của nước trong cốc vậy Vx= Vn = (m2- m1)/Dn

Khối lượng riêng của chất lỏng X là

Dx = mx/Vx= Dn. (m3- m1)/ (m2- m1)

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...