K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

a. A= 101 x 50

B = 50 x 49 + 53 x 50

=  50 x (49 + 53)

=  50 x 102

Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.

b. Đảo ngược mỗi phân số đã cho

Viết 13 27 đảo ngược thành  27 13

Viết 7 15 đảo ngược thành  15 7

So sánh  27 13 và  15 7

Ta có:  27 13 = 2 1 13  và  15 7 = 2 1 7

   1 13 1 7  nên  2 1 13 < 2 1 7

Do đó  27 13  < 15 7

  27 13 15 7  nên   13 27 7 15

4 tháng 5 2018

So sánh :

a, \(A=101\cdot50\)và \(B=50\cdot49+53\cdot50\)

\(A=101\cdot50\)và \(B=50\cdot\left(49+53\right)\)

\(A=101\cdot50\)và \(B=\) \(50\cdot102\) 

Vì 101 < 102 => A < B

b, Ý b mình chưa tìm ra cách giải nha !!!

11 tháng 3 2018

A= 101 x 50

          B = 50 x 49 + 53 x 50

             =  50 x (49 + 53)

             =  50 x 102

          Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.

24 tháng 10 2018

a) A= 101 x 50

          B = 50 x 49 + 53 x 50

             =  50 x (49 + 53)

             =  50 x 102

          Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.

Câu 1:

a) A= 101 x 50 

B= 50 x 49 + 53 x 50 

B= 50 x ( 49 + 53 )

B= 50 x 102

Vì 101 < 102 => A < B

Vậy A < B

b) 13/27 > 7/15

Vì: 13/27 - 7/15 = 2/135

7/15 - 13/ 17 = -2/135

Câu 2:                           Giải

Ta gọi số cần tìm là X:

Ta có: X : 3 dư 2 => X + 1 chia hết cho 3

X : 5 dư 4 => X + 1 chia hết cho 5

Số lớn nhất có 2 có mà chia hết 3 và 5 là: 90

Vậy số cần tìm là:

90 - 1 = 89

Đ/s: 89

5 tháng 7 2021

B = 50 x 49 + 53 x 50 = 50 x (49 + 53) = 102 x 50

Vì 101 < 102 nên A < B

16 tháng 8 2018

13/27 > 7/15

K mik nha

Trả lời:

13/27>7/15

bạn nhekkkk

#Ji -hoon

30 tháng 7 2020

Ta có:

A=101×50

    =5050(Tính chất lặp bộ)

B=50×49+53×50

   =50×(49+53)

Ta thấy 49+53 có tổng là một số tự nhiên lớn hơn 101.Mà 50 nhân 49+53 sẽ lớn hơn 5050

Suy ra :101×50<50×49+53×50

Suy ra:A<B

18 tháng 4 2019

B) Ta có : \(1-\frac{1998}{1999}=\frac{1}{1999};1-\frac{1999}{2000}=\frac{1}{2000}\)

Vì 1999 < 2000 nên \(\frac{1}{1999}>\frac{1}{2000}\)

Hay \(\frac{1998}{1999}>\frac{1999}{2000}\)

18 tháng 4 2019

A) Ta có : \(1-\frac{13}{27}=\frac{14}{27};1-\frac{27}{41}=\frac{14}{41}\)

Vì 27 < 41 nên \(\frac{1}{27}>\frac{1}{41}\)

Hay \(\frac{13}{27}>\frac{27}{41}\)

23 tháng 6 2020

so sánh phần bù:

ta thấy :1-12/13=1/13; 1-13/14=1/14

Vì 1/13>1/14 nên 12/13 < 13/14

23 tháng 6 2020

ta có : 1-\(\frac{12}{13}\)\(\frac{1}{13}\)

          1-\(\frac{13}{14}\)\(\frac{1}{14}\) 

vì \(\frac{1}{13}\)\(\frac{1}{14}\)nên \(\frac{12}{13}\)\(\frac{13}{14}\)

chúc bạn học tốt !!!

17 tháng 5 2018

Ta có : 

\(1-\frac{13}{27}=\frac{14}{27}\)

\(1-\frac{27}{41}=\frac{14}{41}\)

Mà \(\frac{14}{27}>\frac{14}{41}\)

\(\Rightarrow1-\frac{13}{27}>1-\frac{27}{41}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}< \frac{27}{41}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

17 tháng 5 2018

ta có :13/27<1/2

27/41>1/2

=>13/27<27/41