K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2022

Nối tiếp bài dưới hả bạn ?

a1\(\%m_N=\dfrac{14.2}{14.2+16}.100\%=63,64\%\)

\(\%m_O=100\%-63,64\%=36,36\%\)

a2\(\%m_N=\dfrac{14}{14+16.2}.100\%=30,43\%\)

\(\%m_O=100\%-30,43\%=69,57\%\)

a3\(\%m_N=\dfrac{14.2}{14.2+16.5}.100\%=27,45\%\)

\(\%m_O=100\%-27,45\%=72,55\%\)

c) Gọi hoá trị của nhóm (SO4) là x

CTHH: Al2(SO4)3 

Theo QT hoá trị: 2.III = x.3

=> x = II

Vậy hoá trị của nhóm (SO4) là II

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
31 tháng 7 2022

a1 (I); a2 (IV); a3 (V)

b. Fe (III)

c. SO4 (II)

 

15 tháng 10 2016

a, SO hóa trị II

b, Br hóa trị I

c, NO3 hóa trị I

27 tháng 4 2017

Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III

Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO­4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.

Vậy công thức d là đúng.

27 tháng 4 2017

Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III

Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO­4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.

Vậy công thức d là đúng.



9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

17 tháng 9 2016

a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2          

b)Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O                                              

2Fe + 3Cl2   2FeCl3                                                          

2FeCl3 + Fe → 3FeCl2                                                          

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2                                             Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O                                       

FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2                         

      

 

3 tháng 11 2021

con cac to bu 

20 tháng 6 2017

a) Của N trong NO2 biết O (II)

Theo quy tắc hóa trị ax=by

=> a.1=II . 2

=> a= \(\dfrac{II.2}{1}\)= IV

Vậy hóa trị của N = IV

b) Của Fe trong FeCl3 biết Cl (I)

Theo quy tắc hóa trị ax=by

=> a.1=I . 3

=> 1= \(\dfrac{I.3}{1}\)= III

Vậy hóa trị của Fe = III

c) Của ( PO4) trong Ba3(PO4) biết Ba (II)

Theo quy tắc hóa trị ax=by

=> II . 3 = b . 1

=> b= \(\dfrac{II.3}{1}\)= VI

Vậy hóa trị của ( PO4) là VI

20 tháng 6 2017

bạn ơi câu b sao lại 1=I.3/1 ạ hay là a=I.3/1

25 tháng 4 2020

Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK

Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.

25 tháng 4 2020

Anh Hùng ơi :))) Có gì b.e báo anh sau nha =)))

Bài 29. Bài luyện tập 5

27 tháng 4 2017

25 tháng 7 2017

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a) + ZnCl2 : 1. a = 2 . I => Zn có hóa trị II.

+ CuCl: 1 . a = 1. I => Cu có hóa trị I.

+ AlCl3 : 1 .a = 3 . I => Al có hóa trị III.

b) Ta có: x.a = y.b

Vậy hóa trị của Fe là II.


7 tháng 12 2017

\(a.2SO_2+O_2->2SO_3\)

\(b.FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\)

7 tháng 12 2017

e)C2H4+bO2➝c2CO2+H2O

f)2Fe+3Cl2➝2FeCl3

h)NaOH+HCl➝H2O+NaCl

i)CH4+2O2➝CO2+2H2O

Tao thiệt tốt ahiiihehe

22 tháng 9 2017

A. 4FeS2+11O2 −→8SO2 + 2Fe2O3 (sự oxi hóa)

B. Al+H2SO4Al2(SO4)3+H2 (PƯ hóa hợp)

C.2Na+Cl2−2NaCl (PƯ hóa hợp)

D. P2O5+3H2O 2H3PO4 (PƯ hóa hợp)