Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)
Ta có: a+b=84
=>6m+6n=84
=>6(m+n)=84
=>m+n=14
Ta có bảng:
m | 1 | 3 | 5 |
n | 13 | 11 | 9 |
a | 6 | 18 | 30 |
b | 78 | 66 | 54 |
Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)
b, mn + 3m = 5n - 3
=> mn + 3m - 5n = -3
=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15
=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18
=> (m - 5)(n + 3) = -18
=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ta có bảng:
m - 5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 |
n + 3 | -18 | 18 | -9 | 9 | -6 | 6 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
m | 6 | 4 | 7 | 3 | 8 | 2 | 11 | -1 | 14 | -4 | 23 | -13 |
n | -21 | 15 | -12 | 6 | -9 | 3 | -6 | 0 | -5 | -1 | -4 | -2 |
Mà m,n thuộc N
Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)
1)20 chia hết cho 2n+1
\(\RightarrowƯ\left(20\right)\in2n+1\)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
2n+1=1 suy ra n= 0
2n+1=20 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=2 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=4 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=5 suy ra n=2
\(\Rightarrow n\in1;5\)
2)n thuộc B(4) và n<20
B(4)<20={0;4;8;12;16}
3)n+2 là Ư(20)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
n+2=1 suy ra n thuộc rỗng
n+2=20 suy ra n=18
n+2=2 suy ra n=0
n+2=10 suy ra n=8
n+2=4 suy ra n=4
n+2=5 suy ra n=3
\(\Rightarrow n\in\left\{20;2;10;4;5\right\}\)
4) tương tự
5 ) ko hiểu
a)<=>(-12)(x-5)+7(3-x)=-19(19x-81)
=>-(19x-81)=5
=>81-x=5
=>-19x=-76
=>-19x=-19*4(rút gọn -19 )
=>x=4
b) ý 1 :n+2 \(\in\)Ư(3)={1,-1,3,-3}
=>n\(\in\){-1,-3,1,-5} ( hết)
ý 2: n-6 chia hết cho n-1
<=>(n-1)-5 chia hết n-1
=>5 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){1,-1,5,-5}
=>n\(\in\){2,0,5,-4}
a)<=>(-12)(x-5)+7(3-x)=-19(19x-81)
=>-(19x-81)=5
=>81-x=5
=>-19x=-76
=>-19x=-19*4(rút gọn -19 )
=>x=4
b) ý 1 :n+2 \(\in\)Ư(3)={1,-1,3,-3}
=>n\(\in\){-1,-3,1,-5} ( hết)
ý 2: n-6 chia hết cho n-1
<=>(n-1)-5 chia hết n-1
=>5 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){1,-1,5,-5}
=>n\(\in\){2,0,5,-4}
1 ) 10 \(⋮\) n
=> n \(\in\) Ư ( 10 )
Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }
Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )
=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )
=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }
n - 1 | 1 | 12 | 2 | 6 | 3 | 4 |
n | 2 | 13 | 3 | 7 | 4 | 5 |
Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }
3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )
=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )
=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }
2n+1 | 1 | 20 | 2 | 10 | 4 | 5 |
n | 0 | 19/2 ( loại ) | 1/2 ( loại ) | 9/2 ( loại ) | 3/2 ( loại ) | 2 |
Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N
Vậy n thuộc { 0 , 2 }