Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm một vài câu thôi nhé, các câu còn lại tương tự.
Giải:
a) ??? Đề thiếu
b) \(\sqrt{-3x+4}=12\)
\(\Leftrightarrow-3x+4=144\)
\(\Leftrightarrow-3x=140\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-140}{3}\)
Vậy ...
c), d), g), h), i), p), q), v), a') Tương tự b)
w), x) Mình đã làm ở đây:
Câu hỏi của Ami Yên - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
z) \(\sqrt{16\left(x+1\right)^2}-\sqrt{9\left(x+1\right)^2}=4\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x+1=4\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy ...
b') \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}=\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy ...
- Câu a có chút thiếu sót, mong thông cảm :)
\(\sqrt{3x-1}\) = 4
bài 1:
a)\(\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)\(do2>\sqrt{3}\)
\(=6+3\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{6}\)
b) \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{7-2\sqrt{10}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{15}-\sqrt{6}+5-\sqrt{10}\)
c)\(\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)
\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)do\sqrt{5}>2\)
\(=5-4\)
\(=1\left(hđt.3\right)\)
d)\(\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{3}\)
\(=5-3\)
\(=2\)
e)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-\sqrt{32}+3\sqrt{18}\right)\)
\(=\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-4\sqrt{2}+9\sqrt{2}\right)\)
\(=2\left(2-4+9\right)\)
\(=2.7=14\)
f)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)\)
\(=2-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=2-\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=2-\sqrt{5}+1\)
\(=3-\sqrt{5}\)
g)\(\sqrt{3}-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{6}-2\)
h) \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\sqrt{2}+2\sqrt{5}\)
\(=\left(2-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\right)+2\sqrt{5}\)
\(=\left(2-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\right)+2\sqrt{5}\)
\(=2-\left(\sqrt{5}+1\right)+2\sqrt{5}\left(do\sqrt{5}>1\right)\)
\(=2-\sqrt{5}-1+2\sqrt{5}\)
\(=1-\sqrt{5}\)
bài 2)
a) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow2x-1=5\)hoặc \(\Leftrightarrow2x-1=-5\)
\(\Leftrightarrow x=3\)hoặc \(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x = 3 hoặc x = -2
bài 2 rút gọn :
a) \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2}-3\right)^2}\)
= \(\left|1-\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{2}-3\right|\)
=\(\sqrt{2}-1+3-\sqrt{2}\)
=2
b) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{7}-\sqrt{48}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{7}-4\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{3}-1+\sqrt{7}-4\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{7}-3\sqrt{3}+1\)
c)
\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\frac{5\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}-\frac{5\left(\sqrt{8}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{8}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{8}+\sqrt{3}\right)}\)
\(=\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1+\frac{5\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{5}-\frac{5\left(\sqrt{8}-\sqrt{3}\right)}{5}\)
\(=2\sqrt{3}+2\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{8}+\sqrt{3}\)
\(=4\sqrt{3}\)
Giải pt:
1/ \(\Leftrightarrow2x-1=5\)
\(\Leftrightarrow2x=6\Rightarrow x=3\)
2/ \(\Leftrightarrow\sqrt{3}x^2=\sqrt{12}\Leftrightarrow x^2=\sqrt{4}=2\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
3/ \(\Leftrightarrow x-5=9\Rightarrow x=14\)
4/ Đề thiếu
5/ \(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=9\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=9\\x-3=-9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-6\end{matrix}\right.\)
6/ \(\Leftrightarrow2\left|1-x\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=3\\1-x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)
7/ \(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=21^2\)
\(\Leftrightarrow x-1=49\Rightarrow x=50\)
8/ \(\Leftrightarrow x+1=2^3=8\)
\(\Rightarrow x=7\)
9/ \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
10/ \(\Leftrightarrow\sqrt{2}x=\sqrt{50}\Leftrightarrow x=\sqrt{25}\Rightarrow x=5\)
11/ \(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
12/ \(\Leftrightarrow3-2x=\left(-2\right)^3=-8\)
\(\Leftrightarrow2x=11\Rightarrow x=\frac{11}{2}\)
2,\(pt\Leftrightarrow12\left(\sqrt{x+1}-2\right)+x^2+x-12=0\)
\(\Leftrightarrow12\cdot\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4\right)\ge0\left(\forall x>-1\right)\)
\(\Rightarrow x=3\)
1: =>|2x-1|=5
=>2x-1=5 hoặc 2x-1=-5
=>2x=6 hoặc 2x=-4
=>x=3 hoặc x=-2
2: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\)
=>x-3=4
hay x=7
5: \(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}-1\right)=0\)
=>x-2=0 hoặc x+2=1
=>x=2 hoặc x=-1
Bài 4 :
\(a,\sqrt{x-1}=2\)
=> \(x-1=2^2=4\)
=>\(x=4+1=5\)
Vậy \(x\in\left\{5\right\}\)
\(b,\sqrt{x^2-3x+2}=2\)
=> \(x^2-3x+2=2\)
=> \(x^2-3x=2-2=0\)
=>\(x.\left(x-3\right)=0\)( phân tích đa thức thanh nhân tử )
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0=>x=0+3=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}\)
MÌNH Biết vậy thôi ,
Bài 4 :
c) \(\sqrt{4x+1}=x+1\)ĐK : \(x\ge-1\)
\(\Leftrightarrow4x+1=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)( thỏa )
d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)
+) Xét \(x\ge2\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1=2\)
\(\Leftrightarrow2=2\)( luôn đúng )
+) Xét \(1\le x< 2\):
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-1+\sqrt{x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow x-1=1\)
\(\Leftrightarrow x=2\)( loại )
Vậy \(x\ge2\)
c) \(\sqrt[]{8+\sqrt[]{x}}+\sqrt{5-\sqrt[]{x}}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[]{8+\sqrt[]{x}}+\sqrt{5-\sqrt[]{x}}\right)^2=25\left(1\right)\left(đkxđ:0\le x\le25\right)\)
Áp dụng Bất đẳng thức Bunhiacopxki cho 2 cặp số dương \(\left(1;\sqrt[]{8+\sqrt[]{x}}\right);\left(1;\sqrt{5-\sqrt[]{x}}\right)\)
\(\left(1.\sqrt[]{8+\sqrt[]{x}}+1.\sqrt{5-\sqrt[]{x}}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(8+\sqrt[]{x}+5-\sqrt[]{x}\right)=26\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow26=25\left(vô.lý\right)\)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
b) \(\sqrt[]{1+4x}+2\sqrt[]{2-x}+2\sqrt[]{\left(1+4x\right)\left(2-x\right)}=3\) \(\left(đkxđ:-\dfrac{1}{4}\le x\le2\right)\)
\(\)\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1+4x}+2\sqrt[]{2-x}=3-2\sqrt[]{\left(1+4x\right)\left(2-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[]{1+4x}+2\sqrt[]{2-x}\right)^2=\left[3-2\sqrt[]{\left(1+4x\right)\left(2-x\right)}\right]^2\left(1\right)\)
Áp dụng Bất đẳng thức Bunhiacopxki :
\(\left(1.\sqrt[]{1+4x}+2\sqrt[]{2-x}\right)^2\le\left(1^2+2^2\right)\left(1+4x+2-x\right)=5\left(3x+3\right)\)
Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy :
\(2\sqrt[]{\left(1+4x\right)\left(2-x\right)}\le1+4x+2-x=3x+3\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
\(1+4x=2-x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\left(thỏa.đk\right)\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow5\left(4x+3\right)=4x+3\)
\(\Leftrightarrow4\left(4x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{4}\left(k.thỏa.x=\dfrac{1}{5}.vô.lý\right)\)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm