Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(5.\left(x-2\right)+3.\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow8.\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2=0:8\)
\(\Rightarrow x-2=0\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy...
b. \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{2}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{2}{4}-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{-1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{-1}{6}=-15\)
Vậy...
c. \(2.\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{7}=0:2\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{7}=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
Vậy...
d. \(\dfrac{11}{20}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}:\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{20}\)
Vậy...
e. \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-5}{7}\)
Vậy...
g. \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{7}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-29}{70}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-29}{70}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{-87}{140}\)
Vậy...
Bài 1 :
a) \(\frac{12}{21}-\frac{3}{7}+\left(-\frac{2}{3}\right)=\frac{4}{7}-\frac{3}{7}+\left(-\frac{2}{3}\right)=\frac{1}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{11}{21}\)
b) \(\left(-\frac{25}{13}\right)+\left(-\frac{9}{17}\right)+\frac{12}{13}+\left(-\frac{25}{17}\right)\)
\(=\left[\left(-\frac{25}{13}\right)+\frac{12}{13}\right]+\left[\left(-\frac{9}{17}\right)+\left(-\frac{25}{17}\right)\right]\)
\(=-1+\left(-2\right)=-1-2=-3\)
c) \(\frac{5}{9}\cdot\frac{7}{13}+\frac{5}{9}\cdot\frac{9}{13}-\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{13}=\frac{5}{9}\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)=\frac{5}{9}\cdot1=\frac{5}{9}\)
Bài 2 :
a) \(\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)
=> \(\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}=-\frac{29}{70}\)
=> \(x=\left(-\frac{29}{70}\right):\frac{2}{3}=\left(-\frac{29}{70}\right)\cdot\frac{3}{2}=-\frac{87}{140}\)
b) \(x:\frac{5}{2}-\frac{1}{2}=-\frac{2}{3}\)
=> \(x:\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}=-\frac{1}{6}\)
=> \(x=\left(-\frac{1}{16}\right)\cdot\frac{5}{2}=-\frac{5}{32}\)
c) Bạn chỉ cần xét hai trường hợp âm và dương thôi :>
a) x=-2
b) x=12; x=-2
c) x=12; x=-6
Lắm phần c,d , b quá
15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36
6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
e) x=0: x=1: x=3: x=9
f) x=1
g) x=0: x=2; x=4; x=14
z) x=0: x=1: x=4: x=9
1. So sánh
a) \(25^{50}\) và \(2^{300}\)
\(25^{50}=25^{1.50}=\left(25^1\right)^{50}=25^{50}\)
\(2^{300}=2^{6.50}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25< 64\) nên \(25^{50}< 64^{50}\)
Vậy \(25^{50}< 2^{300}\)
b) \(625^{15}\) và \(12^{45}\)
\(625^{15}=625^{1.15}=\left(625^1\right)^{15}=625^{15}\)
\(12^{45}=12^{3.15}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625< 1728\) nên \(625^{15}< 1728^{15}\)
Vậy \(625^{15}< 12^{45}\)
1.So sánh
a)\(25^{50}\) và \(2^{300}\)
Ta có : \(2^{300}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25^{50}< 64^{50}\) nên \(25^{50}< 2^{300}\)
b)\(625^{15}\) và \(12^{45}\)
Ta có : \(12^{45}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625^{15}< 1728^{15}\) nên \(625^{15}< 12^{45}\)
a, ĐK: \(x\ne24\)
580 :( x -24 ) =329 -150 : 2
<=> 580 :( x -24 ) = 329 - 75
<=> 580 :( x -24 ) = 254
<=> x - 24 = \(\frac{290}{127}\)
<=> x = \(\frac{3338}{127}\left(TM\right)\)
Vậy \(x=\frac{3338}{127}\)
b, 7 (x-1 ) +35= 25 + 279 :9
<=> 7x - 7 + 35 = 25 + 31
<=> 7x +28 = 56
<=> 7x = 28
<=> x = 4
Vậy x =4
c,4 ( 2x+ 7 ) -3 (3x -2 ) =24
<=> 8x + 28 - 9x + 6 = 24
<=> 34 - x = 24
<=> x = 10
Vậy x = 10
d,( x-1 ) (x-2) =3(x-1)
<=> ( x-1 ) (x-2) - 3(x-1) = 0
<=> (x- 1)(x - 2 - 3) = 0
<=> (x -1)(x - 5) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy x ={1; 5}
e, (x + 3) + (x + 7) + (x + 11) + ... + (x + 79) = 860
x + 3 + x + 7 + x + 11 + ... + x + 79 = 860
Có tất cả: (79 - 3) : 4 + 1 = 20 số hạng \(\Rightarrow\) có 20x
hay x + 3 + x + 7 + x + 11 + ... + x + 79 = 860
\(\Rightarrow\) 20x + (3 + 7 + ... + 79) = 860
3 + 7 + ... + 79 = (79 + 3) x 20 : 2 = 820
\(\Rightarrow\) 20x + (3 + 7 + ... + 79) = 860
\(\Rightarrow\) 20x + 820 = 860
\(\Rightarrow\) 20x = 40
\(\Rightarrow\) x = 2
Vậy x = 2
Chúc bn học tốt!
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
a. \(x-\dfrac{2}{35}=\dfrac{-2}{25}\)
<=> \(x=\dfrac{-2}{25}+\dfrac{2}{35}\)
<=> x = \(-\dfrac{4}{175}\)
b. \(\dfrac{11}{12}-\left(x+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{2}{3}\)
<=> \(\dfrac{11}{12}-x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{3}\)
<=> \(-x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{12}+\dfrac{2}{5}\)
<=> \(-x=\dfrac{3}{20}\)
<=> \(x=\dfrac{-3}{20}\)
c. \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{4}x=\dfrac{-3}{10}\)
<=> \(\dfrac{1}{4}x=\dfrac{-3}{10}-\dfrac{2}{5}\)
<=> \(\dfrac{1}{4}x=\dfrac{-7}{10}\)
<=> \(x=\dfrac{-14}{5}\)
a) \(x-\dfrac{2}{35}=-\dfrac{2}{25}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{25}+\dfrac{2}{35}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{4}{175}\)
b) \(\dfrac{11}{12}-\left(x+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{20}\)
c) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{7}{10}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{10}:\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{14}{5}\)