K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

giup minh voi

6 tháng 3 2017

a ) Để \(A=\frac{2n+2}{2n-4}\) là phân số <=> \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b ) \(A=\frac{2n+2}{2n-4}=\frac{\left(2n-4\right)+6}{2n-4}=1+\frac{6}{2n-4}\)

=> 2n - 4 là ước của 6 => Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2 ; 3 ; 6 }

Mà 2n - 4 = 2(n - 2) là số chẵn => 2n - 4 = { - 6; - 2 ; 2 ; 6 }

Ta có : 2n - 4 = - 6 <=> 2n = - 2 => n = - 1 (TM)

           2n - 4 = - 2 <=> 2n = 2 => n = 1 (TM)

           2n - 4 = 2 <=> 2n = 6 => n = 3 (TM)

           2n - 4 = 6 <=> 2n = 10 => n = 5 (TM)

Vậy n = { - 1; 1; 3; 5 } thì A là số nguyên 

20 tháng 8 2016

A = (n - 4).(n - 15)

+ Nếu n lẻ thì n - 15 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

+ Nếu n chẵn thì n - 4 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

=> A = (n - 4).(n - 15) luôn chẵn

B = n2 - n - 1

B = n.(n - 1) - 1

Vì n.(n - 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n - 1) chẵn

Mà 1 lẻ => B lẻ

20 tháng 8 2016

a)Với n E N có 2 Trường hợp

TH1:n chia hết cho 2

=>n-4 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

TH2:n không chia hết cho 2

=>n-15 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

Vậy A luôn chẵn

b)Ta có: B=n(n-1)-1

Vì n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

=>n(n-1) chẵn

=>n(n-1)-1 lẻ

=>B lẻ

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)