\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}>=9\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

b)Ta có:  \(a^{2000}+b^{2000}=a^{2001}+b^{2001}\)

\(\Rightarrow a^{2001}+b^{2001}\)\(-a^{2000}-b^{2000}=0\)

\(\Rightarrow a^{2000}\left(a-1\right)+b^{2000}\left(b-1\right)=0\)(1)

và \(a^{2001}+b^{2001}=a^{2002}+b^{2002}\)

\(\Rightarrow a^{2002}+b^{2002}\)\(-a^{2001}-b^{2001}=0\)

\(\Rightarrow a^{2001}\left(a-1\right)+b^{2001}\left(b-1\right)=0\)(2)

Lấy (2) - (1), ta được: \(a^{2000}\left(a-1\right)^2+b^{2000}\left(b-1\right)^2=0\)(3)

Mà \(a^{2000}\left(a-1\right)^2\ge0\forall a\)và \(b^{2000}\left(b-1\right)^2\ge0\forall b\)

nên (3) xảy ra\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^{2000}\left(a-1\right)^2=0\\b^{2000}\left(b-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1hoaca=0\\b=1hoacb=0\end{cases}}\)

Mà a,b dương nên a = 1 và b = 1

14 tháng 12 2019

a) Áp dụng BĐT Svac - xơ:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=9\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\))

18 tháng 1 2016

Theo mình thì câu 2 là :

a/ b+c   + b/c+a    + c/a+b  =1

 suy ra (a+b+c) * (a/ b+c   + b/c+a    + c/a+b )   = a+b+c

suy ra a*(a+b+c)/(b+c)     +  b*(a+b+c)/(c+a)     +   c*(a+b+c)/(a+b)  = a+b+c

suy ra  a^2+a*(b+c)/b+c     +b^2 +b*(c+a)/ c+a       +c^2+c*(a+b)/a+b   =a=b+c

suy ra a^2/(b+c)      +a  +b^2/(c+a)     +b   +c^2/(a+b)      +c  =a+b+c

suy ra a^2/(b+c)      +b^2/(c+a)     +c^2/(a+b)        =a+b+c -a-b-c

suy ra  a^2/(b+c)      +b^2/(c+a)     +c^2/(a+b)  = 0

18 tháng 1 2016

em moi hoc lop bay

ma bai kho

bo tay .com .vn

22 tháng 4 2017

\(a=1;b=0\)

\(\Rightarrow a^{2015}+b^{2015}=1+0=1\)

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

22 tháng 4 2017

già sử \(a=1,b=1\)

thì \(1^{2000}+1^{2000}=1^{2001}+1^{2001}=1^{2002}+1^{2002}=1+1=2\)

25 tháng 1 2017

a2011 + b2011 = 1 + 1 = 2

25 tháng 1 2017

đơn giản bạn ơi, 

cặp a,b có hai trường hơp :

a                             0         0          1          1

b                             0          1           0        1

a^2011 + b ^2011       0           1         1       2

27 tháng 3 2018

\(a^{2000}+b^{2000}=a^{2001}+b^{2001}\)

\(\Leftrightarrow a^{2000}\left(a-1\right)+b^{2000}\left(b-1\right)=0\left(1\right)\)

\(a^{2001}+b^{2001}=b^{2002}+a^{2002}\)

\(\Leftrightarrow a^{2001}\left(a-1\right)+b^{2001}\left(b-1\right)=0\left(2\right)\)

Trừ vế theo vế ta được:

\(\left(a-1\right)\left(a^{2001}-a^{2000}\right)+\left(b-1\right)\left(b^{2001}-b^{2000}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a^{2000}\left(a-1\right)+\left(b-1\right)b^{2000}\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2a^{2000}+\left(b-1\right)^2b^{2000}=0\)

Mà a,b dương\(\Rightarrow a=b=1\)

\(\Rightarrow a^{2011}+b^{2011}=2\)

31 tháng 7 2018

Ta có: \(a^{2002}+b^{2002}=\left(a^{2001}+b^{2001}\right)\left(a+b\right)-a.b\left(a^{2000}+b^{2000}\right)\) (1)

Vì \(a^{2002}+b^{2002}=a^{2001}+b^{2001}=a^{2000}+b^{2000}\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow a+b-ab=1\)

\(\Leftrightarrow a+b-ab-1=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(1-b\right)-\left(1-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

Cả hai TH ta đều có a=b=1

\(\Rightarrow a^{2011}+b^{2011}=1+1=2\)

P/s: Nếu thấy khó hiểu cách này thì bạn có thể tham khảo:

Câu hỏi của Mai Diễm My - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

31 tháng 7 2018

Tớ vừa làm => tham khảo link này:

Câu hỏi của vinh siêu nhân - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

5 tháng 2 2017

Câu hỏi của Rarah Venislan - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath tương tự, trc mk còn giải 1 bài y hệt mà lâu lắm r`, ngại tìm nếu bn rảnh thì vào đây tìm nhé https://olm.vn/?g=page.display.showtrack&id=424601&limit=0

6 tháng 2 2017

Câu hỏi của Nguyễn Lê Nhật Linh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath tim thay r` gan y het

\(c,\frac{x-a-b}{c}-1+\frac{x-b-c}{a}-1+\frac{x-a-c}{b}-1=0.\)

\(\frac{x-a-b-c}{c}+\frac{x-a-b-c}{a}+\frac{x-a-b-c}{b}=0\)

\(\left(x-a-b-c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)

=>\(\orbr{\begin{cases}a+b+c=x\\\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\end{cases}}\)

Vậy.......