K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Để \(A\) là số nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

Ta có : 

\(n+1=n-3+4\) chia hết cho \(n-3\) \(\Rightarrow\) \(4⋮\left(n-3\right)\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

1 tháng 7 2018

Bài 1: Theo đề, ta có : a : 18 ( dư 12 ) ( a \(\in N\) )

\(\Rightarrow\) a : 2.9 ( dư 3+9 )

\(\Rightarrow\) a : 9 ( dư 3 )

Bài 2 : Theo đề, ta có : B = 6 + m + n + 12

B = ( m + n ) + ( 6 + 12 )

B = ( m + n ) + 18

\(18⋮3\) nên khi ( m + n ) \(⋮\) 3 thì B \(⋮3\)

Ngược lại, khi ( m + n ) \(⋮̸\) 3 thì B \(⋮̸\) 3.

Bài 3:

Ta có : A = \(2+2^2+2^3+...+2^{49}+2^{50}\)

A = \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)

A = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{49}\left(1+2\right)\)

A = \(2.3+2^3.3+...+2^{49}.3\)

A = \(3\left(2+2^3+...+2^{49}\right)\) \(⋮\) 3

Ta có : A = \(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{49}+2^{50}\)

A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{46}+2^{47}+2^{48}+2^{49}+2^{50}\right)\)

A = \(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{46}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

A = 2 . 62 + ... + \(2^{46}.62\)

A = 62 ( 2 +...+ \(2^{46}\) )

A = 31 . 2( \(2+...+2^{46}\) ) \(⋮\) 31

Bài 4: Ta có : \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}000+\overline{abc}\) = \(\overline{abc}\left(1000+1\right)\) = \(\overline{abc}.1001\) = \(\overline{abc}.77.13\) \(⋮13\)

Vậy : \(\overline{abcabc}⋮13\)

Để mk làm bài 5 sau nha. Bây giờ đang bận

1 tháng 7 2018

Bài 5:

a/ Ta có: \(n+5\) \(⋮\) n - 2 ( n \(\in\) N )

\(\Rightarrow\) n - 2 +7 \(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }

\(\Rightarrow n\in\left\{3;9\right\}\)

b/ Ta có : 2n + 7 \(⋮\) n + 1 ( n \(\in\) N )

\(\Rightarrow\) 2( n + 1 ) + 5 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư (5) = { 1 ; 5 }

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0 ; 4 }

Chúc bn hc tốt!!!hahahahahaha

23 tháng 9 2015

a)n2+3n-13 chia hết cho n+3

  n2+3n+9-22chia hết cho n+3

  n2+3(n+3)-22 chia hết cho n+3(cái ngoặc  đơn mình giảng cho bạn thôi nhé:3n+9=3(n+3)vì 9=3.3 áp dụng tính chất phếp nhân phân phối với phếp cộng đặt 3 ra ngoài trong ngoặc còn n+3)

  n2-22 chia hết cho n+3 (nhớ là cái ngoặc đơn không được viết vào nhé:nếu 1 số chia hết cho số kia thì tích của chúng cũng chia hết đúng không thì còn lại n2-22 chia hết cho n+3)

 

19 tháng 3 2020

câu 1 : điền dấu > , < , = thích hợp

\(a,0>\left(-25\right).\left(-19\right).\left(-1\right)^{2n}\)

\(b,\left(-3\right)^4.\left(-19\right)^2=3^4.19^2.\left(-1\right)^{100}\)

\(c,\left(-2006\right).9\left(-2007\right)>\left(-2008\right).2009\)

câu 2 : sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần

- 37 ; 25 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối nha / -18 / ;  _ (-19 ) ; _ / - 39 / ; _ ( + 151 )

Có : \(-37;25;0;18;19;-39;-151\)

Thứ tự tăng dần : \(-151;-39;-37;25;19;18;0\)

câu 3 tính

\(\text{a ) -8 + 19}=11\)

\(\text{b ) ( -27 ) : ( -3 )}=9\)

c )\(4-\left(-13\right)=17\)

d )\(\text{ - 9 -13 -( -24 ) + 11=13}\)

\(e,323-6\left[3-7.\left(-9\right)\right]=-73\)

\(f,\left(-3\right)^5.\left(-3\right)^3-9\)\(=6552\)

\(g,9-8.16-13.8\)

\(=9-8.\left(16-13\right)\)

\(=9-8.4\)

\(=9-32\)

\(=-23\)

\(h,\left(-3\right)^2+\left\{-54:\left[\left(-2\right)^3+7.|-2|\right].\left(-2\right)^2\right\}\)

\(=9+\left\{-54:\left[\left(-8\right)+7.2\right].4\right\}\)

\(=9+\left\{-54:\left[\left(-8\right)+14\right].4\right\}\)

\(=9+\left\{-54:6.4\right\}\)

\(=9+\left\{-7.4\right\}\)

\(=9+\left(-28\right)\)

\(=-19\)

học tốt

26 tháng 12 2021

Bài 2: 

a: =>x=-4

b: =>x=44