Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + ... + 2005 + 2006 - 2007 - 2008 + 2009 + 2010 ( có 2010 số )
A = ( 1 + 2 - 3 - 4 ) + ( 5 + 6 - 7 - 8 ) + .... + ( 2005 + 2006 - 2007 - 2008 ) + ( 2009 + 2010 )
A = ( - 4 ) + ( - 4 ) + ... + ( - 4 ) + 4019 ( có 503 số )
A = ( - 4 ) . 502 + 4019
A = - 2008 + 4019
A = 2011.
CHÚC LÀM BÀI VUI VẺ
\(1.\) \(\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{7}{36}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7+32-24}{36}=\dfrac{5}{12}.\)
\(2.\) \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{-9-2-7}{18}+\dfrac{4+3}{7}=\dfrac{-18}{18}+\dfrac{7}{7}=-1+1=0.\)
\(3.\) \(-\dfrac{10}{3}+\dfrac{13}{10}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{13+1}{10}+\dfrac{-20-1}{6}=\dfrac{14}{10}+\dfrac{-21}{6}=\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{2}=-\dfrac{21}{10}.\)
\(4.\) \(\dfrac{10}{17}-\dfrac{5}{13}-\left(-\dfrac{7}{17}\right)-\dfrac{8}{13}+\dfrac{11}{25}=\dfrac{10+7}{17}+\dfrac{-5-8}{13}+\dfrac{11}{25}=\dfrac{17}{17}-\dfrac{13}{13}+\dfrac{11}{25}=\dfrac{11}{25}.\)
1: \(=\dfrac{7}{36}+\dfrac{32}{36}+\dfrac{-24}{36}=\dfrac{15}{36}=\dfrac{5}{12}\)
2: \(=\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right)+\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\)
\(=\dfrac{-9-2-7}{18}+1=-1+1=0\)
3: \(=\left(-\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{14}{10}\)
\(=-\dfrac{21}{6}+\dfrac{14}{10}=\dfrac{-7}{2}+\dfrac{14}{10}=\dfrac{-35+14}{10}=-\dfrac{21}{10}\)
4: \(=\left(\dfrac{10}{17}+\dfrac{7}{17}\right)-\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)+\dfrac{11}{25}=\dfrac{11}{25}\)
a, 410. 230=220.230=250
b,925.274.813= 350.312.312=374
Tương tự các câu khác....
a, 410.230 = (22)10.230 = 220.230 = 250
b, 925.274.813 = (32)25.(33)4.(34)3 = 350.312.312 = 374
c, 2550.1255 = (52)50.(53)5 = 5100.515 = 5115
d, 643.48.164 = (26)3.(22)8.(24)4 = 218.216.216 = 250
e, 38 : 36 = 32
210 : 83 = 210 : (23)3 = 210 : 29 = 2
127 : 67 = (12 : 6)7 = 27
@Dương Tuyết Mai
a) Số phần tử:
\(\left(9-2\right):1+1=8\) (phần tử)
b) Số phần tử:
\(\left(20-2\right):2+1=10\) (phẩn tử)
c) Số phần tử:
\(\left(25-1\right):3+1=9\) (phần tử)
d) Số phần tử:
\(\left(104-2\right):2+1=52\) (phần tử)
e) Số phần tử:
\(\left(470-5\right):5+1=94\) (phần tử)
f) Số phần tử:
\(\left(500-10\right):10+1=50\) (phần tử)
Bài 7:
Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên
=> 4\(⋮\) 2n-3
=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng sau:
2n-3 | 4 | -4 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 3,5 | -0,5 | 2 | 1 | 2,5 | 0,5 |
mà n là số nguyên
=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)
Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)