Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Gọi số bị trừ là a,số trừ là b, hiệu là:a-b.
Theo bài ra ta có:a+b+a-b=1746
=> 2a=1746
=> a=873
Lại có: b-(a-b)=575
=> 2b-a=575
=> 2b-873=575
=> 2b=575+873
=> 2b=1448
=> b=724
Vậy số bị từ là 873, số trừ là 724
2)Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là m, số dư là n.
Theo bài ra ta có: a:b=m(dư n)
=> a=b.m+n(2)
Lại có:(a+504):(b+63)=m(dư n)
=> a+504=(b+63).m+n
=> a+504=b.m+63.m+n(2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
a+504-a=b.m+63.m+n-b.m-n
=> 504=63.m
=> m=8
Vậy thương của phép chí đó là 8
l-i-k-e cho mình nha bạn
1)
gọi số bị chia là a (a \(\ne\) 0 , b>49)
ta có a=bx6+49 (1) ; a+ b+ 49 = 595 (2)
thay (1) vào (2) ta có
bx6+ 49 + b + 49 = 595
7xb+ 98 = 595
7 x b = 497
b = 497:7
b = 71
a = 595 - 49 - 71 = 475
Vậy số bị chia là 475 ; số chia là 71
2)
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b = c ( dư d )
a = c.b+d
(a+15) : (b+5) = c (dư d)
a+15 = c.(b+5)+ d
a+15 = c.b+ c.5+ d
Mà a = c.b + d nên:
a+15 = c.b+ c.5 + d
=c.b+ d + 15 = c.b+c.5+d
15 = c.5
c = 15 : 5 = 3