Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\\ x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\\ x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{13}{6}\\ Vậyx=-\dfrac{13}{6}\)
\(2,\\ \dfrac{1}{3}-x=\dfrac{3}{5}\\ x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\\ x=-\dfrac{4}{15}\\ Vậyx=-\dfrac{4}{15}\)
\(3,\\ 3-4+x=\dfrac{7}{2}\\ -1+x=\dfrac{7}{2}\\ x=\dfrac{7}{2}+1\\ x=\dfrac{9}{2}\\ Vậyx=\dfrac{9}{2}\)
\(4,\\ x-\dfrac{4}{3}=-\dfrac{7}{9}\\ x=-\dfrac{7}{9}+\dfrac{4}{3}\\ x=\dfrac{15}{27}\\ Vậyx=\dfrac{15}{27}\)
\(5,\\ x-\left(-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{3}\\ x=-\dfrac{27}{18}\\ Vậyx=-\dfrac{27}{18}\)
\(6,\\ x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{9}{10}\\ x=\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{5}\\ x=\dfrac{11}{10}\\ Vậyx=\dfrac{11}{10}\)
\(7,\\ x+\dfrac{5}{12}=\dfrac{3}{8}\\ x=\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{12}\\ x=-\dfrac{1}{24}\\ Vậyx=-\dfrac{1}{24}\)
\(8,\\ x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{7}{6}\\ x=\dfrac{7}{6}-\dfrac{5}{4}\\ x=-\dfrac{9}{24}\\ Vậyx=-\dfrac{9}{24}\)
\(9,\\ x-\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{35}\\ x=\dfrac{1}{35}+\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{11}{35}\\ Vậyx=\dfrac{11}{35}\\ 10,\\ x-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{7}{10}\\ x=-\dfrac{7}{10}+\dfrac{1}{5}\\ x=-\dfrac{1}{2}\\ Vậyx=-\dfrac{1}{2}\)
ahiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii hãy ấn a
1/ \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-5}{3}\)
\(x=\dfrac{-5}{3}-\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{-10}{6}-\dfrac{3}{6}\)
Vậy \(x=\dfrac{-13}{6}\)
2/\(\dfrac{1}{3}-x=\dfrac{3}{5}\)
\(-x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\)
\(-x=\dfrac{9}{15}-\dfrac{5}{15}\)
\(-x=\dfrac{4}{15}\)
Vậy \(x=\dfrac{-4}{15}\)
3/ \(3-4+x=\dfrac{7}{2}\)
\(-4+x=\dfrac{7}{2}-3\)
\(-4+x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{6}{2}\)
\(-4+x=\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{1}{2}+4\)
\(x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{8}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{9}{2}\)
4/ \(x-\dfrac{4}{3}=\dfrac{-7}{9}\)
\(x=\dfrac{-7}{9}+\dfrac{4}{3}\)
\(x=\dfrac{-7}{9}+\dfrac{12}{9}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{9}\)
5/ \(x-\dfrac{-7}{2}=\dfrac{5}{6}\)
\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{2}\)
\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{21}{6}\)
Vậy \(x=\dfrac{-16}{6}=\dfrac{-8}{3}\)
6/ \(x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{9}{10}\)
\(x=\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{9}{10}+\dfrac{2}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{11}{10}\)
7/ \(x+\dfrac{5}{12}=\dfrac{3}{8}\)
\(x=\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{12}\)
\(x=\dfrac{9}{24}-\dfrac{10}{24}\)
Vậy \(x=\dfrac{-1}{24}\)
8/ \(x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{7}{6}-\dfrac{5}{4}\)
\(x=\dfrac{14}{12}-\dfrac{15}{12}\)
Vậy \(x=\dfrac{-1}{12}\)
9/ \(x-\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{35}\)
\(x=\dfrac{1}{35}+\dfrac{2}{7}\)
\(x=\dfrac{1}{35}+\dfrac{10}{35}\)
Vậy \(x=\dfrac{11}{35}\)
10 /\(x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{-7}{10}\)
\(x=\dfrac{-7}{10}+\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{-7}{10}+\dfrac{2}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{-5}{10}=\dfrac{-1}{2}\)
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
1) \(\left|4-2x\right|.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
\(\left|4-2x\right|=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{3}\)
\(\left|4-2x\right|=\dfrac{1}{3}.3\)
\(\left|4-2x\right|=1\)
=>\(4-2x=\pm1\)
+)\(TH1:4-2x=1\) +)\(TH2:4-2x=-1\)
\(2x=4-1\) \(2x=4-\left(-1\right)\)
\(2x=3\) \(2x=4+1\)
\(x=3:2\) \(2x=5\)
\(x=1,5\) \(x=5:2\)
Vậy x=1,5 \(x=2,5\)
Vậy x=2,5
2) \(\left(-3\right)^2:\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)
\(9:\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)
\(\left|x+\left(-1\right)\right|=9:\left(-3\right)\)
\(\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)
=> \(x+\left(-1\right)\) sẽ không có giá trị nào ( Vì giá trị tuyệt đối luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 )
Vậy x = \(\varnothing\)
(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 0)x( 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 - 3 + 2 - 1)x( 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 ×9)x()= 0 (vì 1-1+2-2+3+4-7 =0 )