K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

Mình đã gỏ nhâm đề  xin lỗi.

a là số nguyên   Chứng minh rằng  (a -1) ( a+2) +12  không là bội của 9.   

  Tks.

20 tháng 4 2020

Giải: 

+) Với a = 3k 

Vì 3k -1 \(⋮̸3\)và 3k + 2 \(⋮̸3\)=> ( 3k - 1) ( 3k + 2) \(⋮̸3\) mà 12 \(⋮\)3

Nên: (a - 1 ) ( a + 2 ) + 12 = ( 3k -1 ) ( 3k + 2 ) + 12 \(⋮̸3\)

=> ( a - 1 ) ( a + 2 ) + 12 \(⋮̸9\)

+) Với a = 3k + 1 

Ta có: ( a - 1 ) ( a + 2 ) + 12 = 3k ( 3k + 3 ) + 12 = 9k( k+1) + 12 \(⋮̸9\) 

+) Với a = 3k + 2 

Ta có: ( a - 1 ) ( a + 2 ) + 12 = ( 3k + 1 ) ( 3k + 4 ) + 12 \(⋮̸3\)

=> ( a - 1 ) ( a + 2 ) + 12 \(⋮̸9\)

Vậy với mọi a  nguyên thì ( a - 1 ) ( a + 2 ) + 12 \(⋮̸9\) hay ( a - 1 ) ( a + 2 ) + 12  không là bội của 9.

 
1 tháng 1 2017

a)\(A=a\left(a-3\right)+15\)

với a=3n=>\(\hept{\begin{cases}a\left(a-3\right)⋮9\\15:9du6\end{cases}\Rightarrow A}\)không chia hết cho 9

Với a=3n+1=> A=3n(3n-2)=9n^2-6n+15=9(n^2+1)-6(n-1) vậy nếu n=10 chia hết cho 9=> Đề sai

8 tháng 2 2020

\(\text{Giả sử:}\left(a-1\right)\left(a+2\right)+12\text{ là bội của 9}\Rightarrow a^2+a+10\text{ là bội của 9}\Leftrightarrow a^2+a+1⋮9\)

\(\text{Giả sử:}a\left(a+1\right)+1⋮9\Rightarrow a^2+a=9k+8\left(\text{ k nguyên}\right)\)

mặt khác: a(a+1) chia 9 có thể 1 trong các số dư: 0.1;1.2;2.3;3.4;4.5;5.6;6.7;7.8;9.0 tức là:

0;2;6;3 khác 8.

Ta có điều phải chứng minh

8 tháng 2 2020

\(\left(a+2\right)\left(a+9\right)+21⋮49\Leftrightarrow a^2+11a+39⋮49\Leftrightarrow a^2+11a-10⋮49\)

\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)^2-14⋮49\Leftrightarrow\frac{\left(a+2\right)^2}{7}-2⋮7\Leftrightarrow\left(a+2\right)^2⋮7\Leftrightarrow\left(a+2\right)^2⋮49\Rightarrow\frac{\left(a+2\right)^2}{7}-2⋮̸7̸\)

\(\text{vô lí nên ta có điều phải chứng minh}\)

7 tháng 9 2021

app hay 

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54Câu 2: 180 = 22 x 32 x5Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.Câu 3: Ba số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....

Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2: 180 = 2x 3x5

Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.

Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.

Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104. 

Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).

 Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất. 

Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài). 

Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.

0