K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Mong bn học tốt 

20 tháng 12 2021

Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Chọn D

Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở R= 10  một hiệu điện thế  U= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:A. 60A.                          B. 12A.                   C. 9A.                  D. 0,6A.Câu 2: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :  A. Rtđ = 2Ω               B.Rtđ = 4Ω              C.Rtđ = 9Ω            D. Rtđ = 6ΩCâu 4: Khi đặt một hiệu điện thế...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở R= 10  một hiệu điện thế  U= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:

A. 60A.                          B. 12A.                   C. 9A.                  D. 0,6A.

Câu 2: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :

  A. R = 2Ω               B.R = 4Ω              C.R = 9Ω            D. R = 6Ω

Câu 4: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là:

( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) 

A. l = 24m                      B. l = 18m .                    C. l = 12m .          D. l = 8m .

Câu 5 : Hai điện trở R1=  6 và R2= 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:

A. 6 và  2A                                              B. 2,4 và 3A.

C. 10 và 1,2A.                                         D. 10 và 1,25A.

Câu 6. Một dây đồng có: l=100m; S= 1,7.10-6 m2=1,7.10-8 Wm thì điện trở  của dây là:

A. 1W                             B. 2W                                       C. 3W                             D. 4W

Câu 7: Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là: 220V – 484W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Điện trở của dây nung và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó là:

A.60,5W và 3,6A.                                       C. 100W và 3,6A.

B.100W và 2,2A.                                        D. 60,5W và 2,2A.

Câu 8:Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W  .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:  

A. 12 W.               B. 9 W .                           C. 6 W .                D. 3 W .

Câu 9 : Cho mạch điện bao gồm R1 song song R2 song song R3 trong đó điện trở R1 = 12Ω ; R2 = 18Ω ; R3 = 12Ω . Dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

A.12,6V.                B. 3,6V.               C. 5,4V.                   D. 9V

Câu 10. Một bóng đèn có ghi ( 6V- 0,5A) được mắc  vào 2 điểm có hiệu điện thế 6V. Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn như thế nào?

A. Đèn sáng bình thường.                      B. Đèn sáng yếu hơn bình thường

C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.     D.Không thể xác định được.

Câu 11 : Xét các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần  thì điện trở của dây dẫn:

A.Tăng gấp 6 lần                               C. Giảm đi 6 lần

B.Giảm đi 3 lần                                 D. Tăng lên 3 lần

Câu 12. Hai điện trở R1= 10 và R2= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25

B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V

D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V

Câu 13: Một dây dẫn có điện trở 9mắc vào hiệu điện thế 6V. Hỏi đèn hoạt động bình thường với công suất là:

  A. 36W.                    B. 3,6W.                           C.40W.                   D. 4W.

Câu 14: Từ trường không tồn tại ở đâu?

A.Xung quanh một nam châm.

B.Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua.

C. Xung quanh điện tích đứng yên.

D.Mọi nơi trên Trái Đất.

Câu 15: Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng

A.   Bắc - nam.

B.   Đông - Nam.                 

C.   Tây - Bắc.           

D.   Tây – Nam

3
20 tháng 12 2021

Câu 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Câu 2:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

Câu 3: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)

\(\dfrac{l_1}{R_1}=\dfrac{l_2}{R_2}\Rightarrow l_1=\dfrac{R_1.l_2}{R_2}=\dfrac{8.6}{2}=24\left(m\right)\)

Câu 5:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+4=10\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

20 tháng 12 2021

Câu 6:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{1,7.10^{-6}}=1\left(\Omega\right)=1W\)

Câu 7:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{484}{220}=\dfrac{11}{5}\left(A\right)\)

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{11}{5}}=100\left(\Omega\right)\)

Câu 8:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{6.S}{2S}=3\left(\Omega\right)=3W\)

Câu 9:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_3.R_3=\dfrac{1}{12}.0,3=\dfrac{1}{40}=0,025\left(V\right)\)

15 tháng 7 2018

R1ntR2=>RTd=R1+R2=\(\dfrac{12}{2}=6\Omega\left(1\right)\)

Kho R1//R2=>RTđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}=>\dfrac{4}{3}=\dfrac{R1.R2}{6}=>R1.R2=8\) (2)

=> R1.R2=8 => (6-R2).R2=8

=>6R2-R22=8=>R22-6R2+8=0 giải pt ta được \(R2=4\Omega;R2=2\Omega\)

Vậy với R2=4=> R1=2 ôm

Với R2=2=>R1=4 ôm

16 tháng 9 2018

a)\(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(U=U_1=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{24}{6}=4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{24}{8}=3\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(\Rightarrow I_3=I-I_1-I_2=9-3-4=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_3=\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{24}{2}=12\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{9}\approx2,667\left(\Omega\right)\)

Vậy .......................

16 tháng 9 2018

a. Phân tích mạch: R1//R2//R3

+.Do R1//R2//R3 \(\Rightarrow\) I1= \(\dfrac{U}{R1}\) = \(\dfrac{24}{6}\)=4A (U=U1=U2)

I2=\(\dfrac{U}{R2}\)=\(\dfrac{24}{8}\)=3A (U=U1=U2)

I3=I-(I1+I2)=9-(4+3)=2A

+. R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{24}{2}\)=12Ω

b.Vì R1//R2//R3\(\Rightarrow\)

Rtđ=\(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}\)=\(\dfrac{6.8.12}{6+8+12}\)=\(\approx22\)

19 tháng 8 2017

Ta có R1ntR2 => Rtđ=R1+R2=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{120}{2}=60\Omega\)

=> R1=60-R2 (1)

Ta có R1//R2=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{120}{9}=\dfrac{40}{3}\Omega\)(2)

Thay 1 vào 2 Ta có \(\dfrac{\left(60-R2\right).R2}{60-R2+R2}=\dfrac{40}{3}=>R2=40\Omega\)

=> R1=60-40=20\(\Omega\)

4 tháng 1 2020

a . Có các cách: \(R_1ntR_2ntR_3\)

\(R_1//R_2//R_3\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

b.

\(U=24V;I=9A\)

I lớn nhất trong trường hợp mắc nối tiếp

\(R_1ntR_2ntR_3\)

Tùy thuộc vào giá trị của các điện trở mới tính được cường độ dòng điện qua mạch chính

15 tháng 2 2020

sai rồi, I lớn nhất là trong đoạn mạch song song và khi để I lớn nhất thì các điện trở phải bằng nhau sau đó rồi tính nha

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

9 tháng 3 2021

Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B

a)

Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.

Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’

Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

Hai tia ló trên giao nhau tại B’, thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính

Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ

undefined

NX: Ảnh A’B” là ảnh thật ngược chiều với vật khi vật được đặt ngoài khoảng tiêu cự

b) 

- Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF

Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’

Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.

Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ

undefined

NX: Ảnh ảo A’B’ cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự 

 

6 tháng 1 2019

Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng, ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng. Tương tự như vậy, đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh.

7 tháng 5 2022

Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng, ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng. Tương tự như vậy, đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh.