K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

cau hoi nay khong co trong toan lop 9

15 tháng 6 2019

ko co so nao

11 tháng 2 2017

ko co cau tra loi boi vi ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................9

23 tháng 6 2019

\(N=99...9400...09=99...9.10^{12}+4.10^{11}+9=\left(10^{10}-1\right)10^{12}+4.10^{11}+9\)\(=10^{22}+4.10^{11}-10^{12}+9=10^{22}-6.10^{11}+9=\left(10^{11}-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{N}=10^{11}-3\)

23 tháng 6 2019

N=99..94×10..0+9 ( 10 số 9 và 11 số 0)

N = (99..97-3) (99..7+13)+9

N=99..97 ^2. (10 số 9)

Vậy √N =99..97 (10 số 9)

20 tháng 7 2017

\(=99...9000...0+400..0+9\)

\(=999...9.10^{12}+4.10^{11}+9\)

\(=\left(10^{10}-1\right).10^{12}+4.10^{11}+9\)

\(=10^{22}-10^{12}+4.10^{11}+9\)

\(=10^{22}-6.10^{11}+9\)

\(=\left(10^{11}-3\right)^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Tất cả những vấn đề em hỏi đều thuộc lý thuyết phân tích cấu tạo số cơ bản. Tất nhiên, lời giải sẽ có 1 chút tắt (không đáng kể). 

Tip: Em chịu khó viết ra nháp từng bước một và đọc kỹ. Nếu thấy số dài mà không hiểu vì sao người ta làm vậy, em thử với bộ số nhỏ hơn có phong cách tương tự (ví dụ 994009)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

\(\underbrace{999....9}_{10} 4\underbrace{000..0}_{10}9=\underbrace{999....9}_{10} 4\underbrace{00...0}_{11}+9\)

\(=\underbrace{999....9}_{10}4\times 1\underbrace{00...0}_{11}+9\)

\(=(\underbrace{999....9}_{10}7-3)\times (\underbrace{99....9}_{10}7+3)-9\) 

(em tưởng tượng 1000 có 3 chữ số 0 đằng sau, biểu diễn được thành 997+3 có 3-1=2 chữ số 9)

 

11 tháng 3 2022

Công bố:

Ta cần chứng minh số có dạng \(224999...91000...09\)(n-2 cs 9 nằm giữa 4 và 1; n chữ số 0) đều là các số chính phương.

Thật vậy, ta có \(224999...91000...09=224999...91000...000+9=224999...90000...000+10^{n+1}+9\)

           n-2 cs 9      n cs 0                      n-2 cs 9         n+1 cs 0                            n-2 cs 9        n+2 cs 0 

\(=224999...9.10^{n+2}+10^{n+1}+9=\left(224000...00+999...9\right).10^{n+2}+10^{n+1}+9\)

                 n-2 cs 9                                                                 n-2 cs 0             n-2 cs 9

\(=\left(224.10^{n-2}+10^{n-2}-1\right).10^{n+2}+10^{n+1}+9=224.10^{2n}+10^{2n}-10^{n+2}+10^{n+1}+9\)\(=225.10^{2n}-100.10^n+10.10^n+9=\left(15.10^n\right)^2-90.10^n+9\)\(=\left(15.10^n\right)^2-2.15.10^n.3+3^2=\left(15.10^n-3\right)^2\)là số chính phương.

Vậy \(224999...91000...09\)(n-2 cs 9 nằm giữa 4 và 1; n chữ số 0) là số chính phương.

\(\Rightarrowđpcm\)