K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

89. Hoà tan hoàn toàn 0,1mol natrioxit vào 50ml nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 14,2%   

B. 8,1%     

C. 6,1%               

D. 7,5%

90.Cho các bazơ sau:   Fe(OH)3(a) ; NaOH(b) ; Ba(OH)2(c) ; Mg(OH)2(d).

1.  Các bazơ  bị nhiệt phân huỷ là:

A. a,c,d;

B. a,b,c,d;  

C. a,d;                 

D. b,c,d

2. Các bazơ tác dụng được với SOlà :

A. a,b,d;

B. a,b,c,d;  

C. a,c,d;

D. b,c

3. Các bazơ  tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:

A. a,c;        

B. a,b,c,d;  

C. a,d;        

D. b,c,d

4. Các bazơ  làm dung dịch phenol phtalein hoá đỏ là :

A. a,d;                 

B. a,b,c,d;  

C. a,c,d;     

D. b,c

9 tháng 1 2022

89.Na2O + H2O -> 2NaOH 

      0.1                       0.2

\(mH2O=D\times V=1\times50=50g\)

\(C\%NaOH=\dfrac{0.1\times40\times100}{50+6.2}=7.1\%\)

90.1A 90.2D 90.3B 90.4D

 

11 tháng 10 2021

Bài 1 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH

Pt : \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

        \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

       \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

b) Tác dụng với khí SO2 : Ca(OH)2 , KOH

Pt : \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

       \(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

c) Bị nhiệt phân hủy : Fe(OH)3

Pt : \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+H_2O\)

 d) Làm phenolplatein không màu hóa hồng : Ca(OH)2 , KOH

 Chúc bạn học tốt

Câu 1: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ?A. SO2             B. Na2O              C. CO               D. Al2O3Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Fe(OH)3 là:A. Fe2O3 và H2       B. FeO và H2O        C. Fe2O3 và H2O    D. FeO và H2Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dãy chất nào sau đây?A. Fe, CaO, HCl      B. Cu,BaO,NaOH     C. Mg, CuO, HCl     D. Zn, BaO, NaOHCâu 4: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh :A NaCl                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ?

A. SO2             B. Na2O              C. CO               D. Al2O3

Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Fe(OH)3 là:

A. Fe2O3 và H2       B. FeO và H2O        C. Fe2O3 và H2O    D. FeO và H2

Câu 3: Dung dịch H2SOloãng tác dụng với dãy chất nào sau đây?

A. Fe, CaO, HCl      B. Cu,BaO,NaOH     C. Mg, CuO, HCl     D. Zn, BaO, NaOH

Câu 4: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh :

A NaCl                     B. Na2SO4                C.NaOH                  D. HCl

Câu 5: Có dung dịch muối ZnSOlẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?

A. Fe                        B.Zn                           C. Cu                     D. Mg

Câu 6: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là :

A. Đồng                   B. Lưu huỳnh              C. Kẽm                  D. Thủy ngân

Câu 7 : Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. CaO; K2SO4;Ca(OH)2                             B. NaOH;CaO;H2O

C. Ca(OH)2;H2O;BaSO4                              D. NaCl; H2O;CaO

Câu 8: Chất nào dùng làm thuốc thử để phân biệt hai dung dịch axit clohidric và axit sunfuric ?

A. AlCl3                B. BaCl2               C. NaCl                 D. MgCl2

Câu 9: Một trong những thuốc thử nào sau đay có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3 và Na2SO4?

A. MgCl2                B. Pb(NO3)2         C. AgNO3             D. HCl
Câu 10: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?

A. CaCO3                 B. NaCl                 C. Al2O3                  D. H2O

Câu 11:Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng 

A. hóa hợp             B. trung hòa          C. thế                   D. phân hủy

Câu 12: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

A. 13,6gam             B. 1,36gam             C. 20,4gam     D.27,2gam

Câu 13: Cho 4,8gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí hiđro thu được ( ở đktc) là :

A. 44,8 lít            B. 4,48 lít                C. 2,24 lít          D. 22,4 lít

Câu 14: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2         B.SO2                 C.N2                D. O3

5
18 tháng 11 2021

13a

18 tháng 11 2021

14b

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5.Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02 mol HCl. B. 0,1 mol HCl. C. 0,05 mol HCl. D. 0,01 mol HCl.Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính? A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

1
10 tháng 7 2021

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba(OH)2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba(OH)2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba(OH)2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba(OH)2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng là A. Cu(OH)2, Ba(OH)2. C. Mg(OH)2, Ca(OH)2. B. HCl, HNO3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 6. Dãy chất gồm các bazơ tan là A. NaOH, Fe(OH)3. C. NaOH, Zn(OH)2. B. Mg(OH)2, Al(OH)3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 7. Dãy gồm các base không tan là Ca(OH)2, Fe(OH)3. C. Fe(OH)3, Cu(OH)2. Cu(OH)2,KOH. D. Ca(OH)2, KOH. Câu 8. Cặp base nào sau đây bị nhiệt phân huỷ? A. Mg(OH)2, Fe(OH)3. C. KOH, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2. D. KOH, Fe(OH)3. Câu 9. Dãy chất đều là muối? A. MgCO3, NaOH. C. Ba(OH)2, Ca(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4. D. HCl, HNO3. Câu 10. Cho axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng, khí sinh ra sẽ là: A. SO2. B. H2. C. H2 và SO2. D. CO2. Câu 11. Phân đạm, lân, kali là phân bón hóa học có chứa lần lượt các nguyên tố dinh dưỡng: A. N, Zn, K. B. N, P, K. C. Na, P, K. D. Na, Zn, K. Câu 12. Phân lân là phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng: A. Nitrogen. B. Kali. C. Photpho. D. Lưu huỳnh. Câu 13. Có các chất sau: Ca, CaCl2, Ca(OH)2, CaO. Dãy sắp xếp nào sau đây là đúng nhất? CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaO. C. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2. Ca(OH)2 → CaO → CaCl2 → Ca. D. CaO → Ca → Ca(OH)2 → CaCl2.

2
31 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 4: B

18 tháng 8 2022

1B  2B  3A  4B  5D  6D  7C  8A  9B  10A  11B  12C  13C

Câu 1: Dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 ? A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 2: Dung dịch nào có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 3: Nhóm các dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3 Câu 4: Để nhận biết được hai dung dịch là NaOH, Ba(OH)2 cần dùng thuốc...
Đọc tiếp
Câu 1: Dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 ? A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 2: Dung dịch nào có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 3: Nhóm các dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3 Câu 4: Để nhận biết được hai dung dịch là NaOH, Ba(OH)2 cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4 Câu 5: NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ? A.Natri hidroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước B. Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt C. Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt D. Natri hidroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt. Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì: A.Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit. B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit. C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit. D. Tác dụng với oxit axit và axit. Câu 7: Cặp chất nào đây không thể tồn tại trong dung dịch? ( tác dụng được với nhau) A. Ca(OH)2 , Na2CO3 B. Ca(OH)2 , NaCl C. Ca(OH)2 , NaNO3 C. NaOH , KNO3 Câu 8: Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ: A. Làm quỳ tím chuyển đỏ B. Làm quỳ tím chuyển xanh C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ. D. Không làm thay đổi màu quỳ tím. Câu 9: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không có tính chất nào sau đây? A.Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước. C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Câu 10: Cặp oxit nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ A. K2O, Fe2O3 B. Al2O3, CuO C. Na2O, K2O D. ZnO, MgO Câu 11: Dãy các bazơ nào sau đây bị phân hủy ở nhiệt độ cao? A.Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 C.Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH Câu 12: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2 C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4 Câu 14: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? ( không tác dụng được với nhau). A. NaOH, KNO3 B. Ca(OH)2, HCl C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. NaOH, MgCl2 Câu 15: Sau khi làm thí nhgiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3 Câu 16: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết cả ba chất? A.Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl Câu 17: Sản phẩm thu được sau khi điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong thùng điện phân có màng ngăn: A. NaOH, H2, H2O B. NaOH, H2, HCl C. NaOH, Cl2, H2O D. NaOH, H2, Cl2 Câu 18: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng? A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3. C KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaCl Câu 19: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2? A.Na2O và H2O. B. Na2O và CO2. C.Na và H2O. D. NaOH và HCl Câu 20: Các cặp chất nào sau đây đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 ? A.CO2, Na2O. B.CO2, SO2. C.SO2, K2O D.SO2, BaO Câu 21: Dãy các bazơ nào sau đây đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenol phtalein ? A.KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2 C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Câu 22: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất nào sau đây? A.HCl, H2SO4 B. CO2, SO3 C.Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2 Câu 23: Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là: A. 50 %, 54 % B. 52 %, 56 % C. 55 %, 58 % D. 57, 5% , 54 % Câu 24: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B.CO2, P2O5, KOH, CuCl2 C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl Câu 25: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô các khí ẩm nào sau đây? A. H2SO4 B. H2 C. CO2 D. SO2 Câu 26: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 , sản phẩm thu được là muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,5M B. 0,25M B. 0,1M D. 0,05M Câu 27: Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là: A. 18% B. 16 % C. 15 % D. 17 % Câu 28: Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau: A. Muối natricacbont và nước B. Muối natri hidrocacbonat C. Muối natrihidrocacbonat và nước D. Muối natrihidrocacbonat và natricacbonat Câu 29: Dẫn 5,6 lít khí SO2 vào dung dịch có chứa 18,5 g Ca(OH)2. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau: A. Muối canxihidrocacbonat B. Muối canxi hidrocacbonat và nước C. Muối canxicacbonat và caxi hidrocacbonat D Muối canxi cacbonat và nước Câu 30: Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là: A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Câu 31: Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 2M B. 1M C. 0,1M D. 0,2M Câu 32: Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: A . 98 g B. 89 g C. 9,8 g D.8,9 g Câu 33: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,25 M D. 0,5 M Câu 34: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A .0,1M B. 0,2 M C. 0,3M D. 0,4M Câu 35: Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 3 lít
1
10 tháng 9 2018

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:C

Câu 4:D

Câu 5:B

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8:D

Câu 9:B

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: B

Câu 13: D

Câu 14: A

Câu 15: B

Câu 16:C

Câu 17: D

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 23: D

Câu 24: A

Câu 25: B

Câu 26: A

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: D

Câu 30: D

Câu 31: B

Câu 32: A

Câu 33: D

Câu 34: A

Câu 35: B

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2 c)Bazơ nào bị nhiệt phân d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3 e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4 (viết phương trình phản ứng nếu có) Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl...
Đọc tiếp

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2

c)Bazơ nào bị nhiệt phân

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R

Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3

3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể

7

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

27 tháng 7 2018

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính: A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M. B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M. C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M. D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2

B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3

D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

4 tháng 10 2021

a) Tác dụng được với dung dịch HCl : KOH , Fe(OH)2 , Cu(OH)2

Pt : \(KOH+HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

       \(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)

       \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

b) Bị phân hủy bởi nhiệt : Fe(OH)2 , Cu(OH)2

Pt : \(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)

      \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

c) Làm đổi màu chất chỉ thị : KOH (làm quỳ tím hóa xanh)

d) Tác dụng được với SO2 : KOH

Pt : \(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 10 2021

a) tất cả 

KOH+HCl-> KCl + H2O

Fe(OH)2 + 2HCl -> FeCl2 + 2H2O

Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O 

b) Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Fe(OH)2 -> FeO + H2O

Cu(OH)2 -> CuO + H2)

c) tất cả 

d) KOH 

2KOH + SO2 -> K2SO3 +H2O hoặc KOH + SO2 -> KHSO3

 

Câu 1: Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước:       a. KOH, NaOH, Ba(OH)2.      b. Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2.c. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.d.    Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2. Câu 2: Dãy chất nào đều tác dụng với dd H2SO4 loãng:       a. KOH, HCl, BaSO4.     b. BaCl2, Fe, NaOH.c. KOH, Fe2O3, Cu. d. SO2, HNO3, Ca(OH)2. Câu 3. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là       a. KCl                        b.  H2SO4                 c.  NaOH                    ...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước:

 

      a. KOH, NaOH, Ba(OH)2.

      b. Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2.

c. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.

d.    Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.

 

Câu 2: Dãy chất nào đều tác dụng với dd H2SO4 loãng:

 

      a. KOH, HCl, BaSO4.

     b. BaCl2, Fe, NaOH.

c. KOH, Fe2O3, Cu.

 d. SO2, HNO3, Ca(OH)2.

 

Câu 3. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là

       a. KCl                        b.  H2SO4                 c.  NaOH                     d. HCl

Câu 4: Để phân biệt 2 dd Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

 

     a. BaCl2.

b. HCl.

c. NaOH.

d.KNO3.

 

Câu 5: Để phân biệt 2 dd HCl và H2SO4 loãng, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

 

     a. AgNO3

     b.  BaCl2.

c. CuSO4

d. NaOH

 

Câu 6: Phân biệt 2 dd NaOH và Ca(OH)2 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

 

    a.Quỳ tím.

  b. Dd phenolphtalein.

c. Khí CO2 .

d. Dd HCl.

 

Câu 7: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học:

     a. Fe + dd HCl.

     b. Cu + dd H2SO4 loãng.

c. CuO + dd FeSO4.

d. AgCl + Cu(NO3)2

Câu 8: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?

      a. CuSO4                               b. CaCl2                   c. BaCl2                    d. K2CO3         

Câu 9. Để nhận biết dd KOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào?

a.    CaO                                b. HCl                       c. NaCl                d. H2SO4

Câu 10. Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ phân bón đơn là

    a. (NH4)2SO4, NH4Cl,  Ca(H2PO4)2                c.  NH4Cl, KCl, Ca3(PO4)2, KNO3                        

   b.. KNO3, NH4Cl, NH4NO3                  .            d.  NH4Cl, KNO3, KCl

Câu 11. Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:

      a. Rót từng giọt nước vào axit                             c.  Cho cả nước và axit vào cùng một lúc    

      b. Rót nhanh axit vào nước                                  d. Rót từ từ axit vào nước

Câu 12.  Cho các chất sau: BaO, N2O5, CO2, H2O, dung dịch KOH, N2. Số chất tác dụng được với SO2 là:

        a. 3                                    b. 2                             c.  4                                 d. 5

Câu 13. Để điều chế muối clorua, ta chọn những cặp chất nào sau đây ?

     a. K2SO4, KCl.                                              b.H2SO4, BaCl2.                          

    c. HCl, K2SO4.                                               d.  AgNO3, HCl.

Câu 14. Nhiệt phân Zn(OH)2  sinh ra sản phẩm nào?:

a. ZnO, CO                 b. ZnO, H2O             c.  ZnO, H2          d. Zn, H2O   

Câu 15. Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:

      a.  1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH

      b. 1 mol HCl và 1 mol KOH

      c. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl

      d.  0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH

Câu 16.  Cho phản ứng:  BaCO3  +  2X → H2O  + Y  + CO2

               X và Y lần lượt là:

      a.  HCl và BaCl2

      b.  H2SO4  và BaSO4                

      c.  H3PO4 và Ba3(PO4)2             

      d.  H2SO4 và BaCl2

Câu 17: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn có thể điều chế được:

 a. Dd NaOH, khí Cl2.              b, Dd NaOH và CO2 .       c, Kim loại, khí CO2.      d, Na kim loại, khí Cl2.

Câu 18: Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng được với nước:

    a. CuO; CaO; Na2O; CO2.                          b. BaO; K2O; SO2; CO2.

    c. MgO; Na2O; SO2; CO2.                          d. NO; P2O5 ;  K2O; CaO.

Câu 19: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric ?

       a. CaCO3, Cu, Zn, Al2O3.

       c. CuO, CaCO3 , Zn, Al.     

b. ZnO , Cu, CuSO4, Al.

d .CaO, Zn(OH)2 , CuCl2, Ag.

Câu 20: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:

      a. Quỳ tím.          b. Zn.             c. dung dịch NaOH.                 d. dung dịch BaCl2.

Câu 21: Có hai dung dịch : CuSO4 và Na2SO4 .Thuốc thử dùng để phân biệt là :

        a.  Quỳ tím.                                    b. Dung dịch HCl.     

       c.  Dung dịch NaOH.                        d. Dung dịch  BaCl2.

Câu 22:  Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?

       a. Cho Al vào dd HCl.                            b. Cho Zn vào dung dịch AgNO3.

       c. Cho dd KOH vào dd FeCl3.                d . Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.

 

2
1 tháng 11 2021

undefined

18 tháng 8 2022

1C