K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2021

Hình như đề phải có số mol tương đương ấy em. 

nO2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol) 

=> nA2O = nO2 = 0.1 (mol) 

M = 6.2/0.1 = 62 (g/mol) 

=> 2A + 16 = 62 

=> A = 23 

A là : Na 

18 tháng 3 2022

ta có 
cthh của Oxit có dạng : R2O3 
theo bài ra ta có 
2R/3O = 2R/3.16 = 70/30 
=> R = 56 (Fe ) 
=> cthh : Fe2O3

7 tháng 7 2021

Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?

7 tháng 7 2021

mình sửa lại rồi đó ạ 

25 tháng 12 2022

$n_A = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol) \Rightarrow M_A = \dfrac{4,25}{0,25} = 17(g/mol)$

$\%H = 100\% - 82,2353\% = 17,7647\%$

Gọi CTHH A : $N_xH_y$

Ta có : 

$\dfrac{14x}{82,2353} = \dfrac{y}{17,7647} = \dfrac{17}{100}$
$\Rightarrow x = 1 ; y = 3$

Vậy CTHH của A là $NH_3$

25 tháng 12 2022

Em cảm ơn anh ạ

7 tháng 2 2022

\(Đặt:CTTQ.B:K_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a:b:c=\dfrac{45,6\%}{39}:\dfrac{16,75\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=0,01:0,01:0,02\\ Vậy:a:b:c=1:1:2\\ \Rightarrow B:KNO_2\\ \Rightarrow A:KNO_3\\ PTHH:2KNO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KNO_2+O_2\)

CTHH: FexOy

Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{14}{6}\)

=> \(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{14}{6}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

26 tháng 12 2021

\(a,CTTQ:A_2O_3\\ Ta.c\text{ó}:\dfrac{M_A.2}{M_O.3}=\dfrac{100\%-47,06\%}{47,06\%}\\ \Leftrightarrow94,12\%M_A=158,82\%.16\\ \Leftrightarrow M_A\approx27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ b,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3\)

9 tháng 1 2022

a,CTTQ:A2O3

Ta.có:MA.2MO.3=100%−47,06%47,06%⇔94,12%MA=158,82%.16⇔MA≈27(gmol)⇒CTHH:Al2O3b,4Al+3O2→(to)Al2O3 . Mình ko ghi đc dấu gạch