K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 Ve đồ thị hàm so vừa tìm được.
c. Diểm N 6:3) có thuộc đổ thị không?
BHinh học
Rài 1: Cho goc nhọn xOy, Trên tia Ox lây diêm A, B sao cho OA = 3 cm. OB = Scm.
OA, OD = OB. Nỗi AD và BC cất nhau tại L
Trên tia Oy lầy điểm C, D sao cho OC
a Ching minh AOAD AOCB
b/ Ching minh IA= IC
of Ching minh Ol là tia phân giác của xOy.
Rài 2: Cho góc nhon xOy. Trên tia Ox lầy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho
OA-OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lây điểm D sao cho OC = OD.
a) Ching minh: AD= BC.
b) Gọi E là giao diểm AD và BC. Ching minh: A4EC = ABED
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC. Ve BD vuông góc với AC tại D. CE vuôn
góc với AB tại E. Gọi I là giao điềèm của BD và CE. Chứng minh rằng:
b) El = DI
a) BD CE
c) Ba diểm A, I, H thàng hàng (với H là trung điểm của BC).
Giáo ăn Đại số 7 năm học 2019-2020

TriRm MN
TICS lai Bà Trmg
Dại số
Bài 1: Thực hiện phép tinh (bằng cách hợp lý nếu có thể)
b)-3'
:2'
c)V12+ /27-3
25
Bài 2: Tim x biết:
-2
a) 5
b)
27
c) x - 1,5- 2
d)
Bài 3: Ba ban Lâm, Chi, Düng có 60 cây bút và số bút ti lệ với 3, 4, 5. Tinh số bút của
mỗi bạn?
Bài 4: Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày. Hói 15 công nhán
xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giá sử näng suất làm việc của mỗi công nhân là
như nhau)
Bài 5: Tim x, biết:
b) 2- 3x-5 = -1
C)
Bài 6: Ba lớp 7A, 7B và 7C di lao dong và dược phân công khối lượng công việc như
ilu trong 3 gig lớp 7B hoàn thành công việc trong 4

7

a) 0,5.x--1 b) 2 - 3x|- 5 = -1 -X- 52 4. Bài 6: Ba lớp 7A, 7B và 7C đi lao động và dưrợc phân công khối lượng công việc nhu nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong giờ và lớp 7C hoàn thành công việc trong 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 94 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau). Bài 7: Cho hàm số y = f(x)= 3x- 2. Hãy tinh f(-1); f(0); f(-2); f(3) Bài 8: Cho hàm số y = f(x)= 2x? – 5. Hãy tính f(1); f(0); f(-2). Bài 9: Vẽ đo thị các hàm sô sau: Giáo án Đại số 7 năm học 2019- 2020 Vel CtHaWA Has the DT StUa ndoa a) y 2x b) y c)y -3x e) y Bài 10: Đo thj hàm so y ax di qua diểm A( 2;-4) a) Xác dịnh hệ a. b) Tim diểm trên do thị có hoành độ bằng -3; 5. c) Tim diểm trên đo thị có tung đo bằng -2; 7; 10. Bài 11: Những diểm nào sau đây thuộc đo thị hàm số y- 2x-3? d. D( 1;-1) b. B( 0; -3) c. C( 2; -1) a. A(-1; 3) Bài 12: Xét hàm số y ax. diểm M( 2; 1) a. Xác dịnh a biết đồ thị hàm số b. Ve đo thị hàm số via tim dược. c. Diem N( 6; 3) có thuộc do thị không? B/ Hinh học Bài 1: Cho góc nhon xOy, Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA-3 cm, OB qua OB. Nối AD và BC cát nhau OA, OD Trên tia Oy lấy diểm C, D sao cho OC

0
16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Toán

16 tháng 6 2016

Mệnh đề, tập hợp

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔABD và ΔCDB có

AB=CD

\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔCDB

Suy ra: \(\widehat{IDB}=\widehat{IBD}\)

=>ΔIBD cân tại I

=>IB=ID

Ta có: IA+ID=AD

IB+IC=CB

mà AD=CB

và ID=IB

nên IA=IC

c: Xét ΔOIB và ΔOID có 

OI chung

IB=ID

OB=OD

Do đó: ΔOIB=ΔOID

Suy ra: \(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)

hay OI là tia phân giác của góc xOy

23 tháng 6 2016

Các bạn ơi cái chỗ õ sửa thành ox nhé

 

23 tháng 6 2016

N ở đâu??

11 tháng 5 2016

các bạn ơi giúp mình với

2 tháng 1 2017

a) OD // CE (_|_ OE) và CD // OE (_|_OD)

=> ODCE là hình bình hành . Mà O^ = 90o

=> ODCE là hình chữ nhật (*) => CE=OD

b) (*) => DCE^ = 90o hay CE_|_ CD

c) tam giác ADC và tam giác CEB:

AD = CE (=DO)

EDC^ = CEB^ = 90o

DC=EB (=OE)

=> tam giác ADC= tam giác CEB (2 cạnh góc vuông)

=> AC = CB ( 2 cạnh tương ứng)

d) AD //= CE (cmt) => tứ giác ACED là hình bình hành => AC // DE (*)

e) DC //= EB => tứ giác DCBE là hình bình hành

=> DE//BC ( 2 cạnh đối) (**)

Từ (*) và (**) => A,C,B thẳng hàng

a: Xét ΔOAB có 

OH là đường cao

OH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAOB cân tại O

Suy ra: OA=OB(1)

Xét ΔOAC có 

OK là đường cao

OK là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAC cân tại O

Suy ra: OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

b: \(\widehat{BOC}=2\cdot\left(\widehat{AOH}+\widehat{AOK}\right)=2\cdot a\)

3 tháng 2 2019

x

4 tháng 6 2017

A B C D E I F Từ D vẽ đường thẳng song song với AC cắt BC tại F

Ta có: \(\bigtriangleup\)ABC cân tại A \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (1)

DF//AC \(\Rightarrow\) DF//EC \(\Rightarrow\) \(\begin{cases} \widehat{ACB}=\widehat{DFB}(2)\\ \widehat{FDI}=\widehat{IEC}(3) \end{cases}\)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{DFB}\)

\(\Rightarrow\) \(\bigtriangleup\)DFB cân tại D

\(\Rightarrow\) BD=DF.

Mà BD=CE(gt) \(\Rightarrow\) CE=DF.

Xét \(\bigtriangleup\)FDI và \(\bigtriangleup\)CEI có:

DF=CE(cmt)

\(\widehat{FDI}=\widehat{IEC}\) (cmt)

DI=IE(I là trung điểm DE)

\(\Rightarrow\) \(\bigtriangleup\)FDI = \(\bigtriangleup\)CEI (c-g-c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{FID}=\widehat{EIC}\)

Ta có: \(\widehat{DIC}+\widehat{CIE}\) = 180o

\(\widehat{FID}=\widehat{EIC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DIC}+\widehat{DIF}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{FIC}=180^{0}\)

Hay \(\widehat{BIC}=180^{0}\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm B,I,C thẳng hàng (đpcm)

9 tháng 5 2016

Kẻ DH song song với AC (H thuộc BC)

Xét tam giác DBH. Ta có Góc BDH = góc BAC. B là góc chung => góc DHB = góc ACB. góc B = ACB (Tam giác ABC cân) => tam giác BDH cân lại D => DB = DH.

Xét 2 tam giác DHI và tam giác ECI

Ta có: 

Góc HDI = góc IEC ( vị trí so le trong của DH và AC)

DH = CE ( cùng bằng DB)

DI = IE (gt)

=> 2 tam giác bằng nhau c.g.c 

=> Góc DIB = Góc EIC 

mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh => Thằng hàng.

(hoặc góc EIC + CID = 180 => DIB + CID = 180 độ => BIC là góc bẹt )

5 tháng 6 2016

C ƠI HÌNH NHƯ BÀI 1 SAI ĐỀ BÀI R