K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1

*Tham khảo:

Lực tác dụng: Trong chuyển động rơi tự do, lực tác dụng chính là lực hấp dẫn của trái đất.

Công thức gia tốc: Gia tốc của chuyển động rơi tự do trên mặt đất được tính bằng công thức a = g, trong đó g là gia tốc trọng trường, có giá trị khoảng 9.81 m/s^2.

Vận tốc: Vận tốc tăng dần theo thời gian trong chuyển động rơi tự do. Công thức vận tốc của vật rơi tự do là \(v=g.t\), trong đó v là vận tốc, g là gia tốc trọng trường và t là thời gian.

Đường đi: Đường đi của chuyển động rơi tự do được tính bằng công thức \(s=\dfrac{1}{2}gt^2\), trong đó s là đường đi và t là thời gian. Đường đi tăng theo bình phương thời gian.

9 tháng 1

Các đặc điểm của lực tác dụng bao gồm:

Lực tác động lên một đối tượng có tổng thể khối.Lực tác động vào trung tâm massa của đối tượng đó.Lực tác động từ một điểm trên mặt đất xuống mặt đất.Lực tác động theo hướng đồng phương với vật lý, cũng như phương sao chép đồ vật.

Công thức gia tốc (động cơ của ma sát):

F = m * a

Công thức vận tốc:

v = u + at

Công thức đường đi:

s = ut + 0.5 * a * t^2

Nếu ta chỉ biết được kết quả của bài toán (vận tốc, đường đi), thì không thể tính được lực tác động lên vật đó. Vậy nên, trong các bài toán này, chúng ta chỉ được cho kết quả của gia tốc và đường đi.

Nếu muốn biết đến lực tác động, chúng ta cần thêm thông tin về trạng thái ban đầu của vật đó (vận tốc ban đầu, gia tốc ban đầu). Mặc dù như vậy, việc tính toán lực tác động đôi khi còn phức tạp, vì lực tác động có thể bị ma sát từ các phương tiện xung quanh, như cầu thang, bờ cạn, hay tường chẳng hạn.

Bỏ qua ma sát, thì vật chuyển động với gia tốc = 24 m/s^2, bao nhiêu. Từ đó ta thấy gia tốc và lực kéo không liên quan đến phương hướng của vật đó.

29 tháng 10 2018

- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

- Đặc điểm:

   + Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   + Là chuyển động nhanh dần đều.

   + Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.

- Công thức tính gia tốc rơi tự do:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Trong đó:    s : quãng đường đi được của vật rơi tự do (m).

               t : thời gian vật rơi tự do (s).

ĐỀ 3: CÂU 1: Rơi tự do là gì? Ví dụ? Các công thức tính vận tốc rơi tự do? Công thức tính quãng đường rơi tự do? Chú thích? Đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ gia tốc rơi tự do? Bài 1: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 1 phút, tàu đạt đến vận tốc là 5m/s. a/ Tính gia tốc của đoàn tàu? b/ Quãng đường tàu đi trong 1 phút đó? Bài 2: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m,...
Đọc tiếp

ĐỀ 3: CÂU 1: Rơi tự do là gì? Ví dụ? Các công thức tính vận tốc rơi tự do? Công thức tính quãng đường rơi tự do? Chú thích? Đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ gia tốc rơi tự do? Bài 1: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 1 phút, tàu đạt đến vận tốc là 5m/s. a/ Tính gia tốc của đoàn tàu? b/ Quãng đường tàu đi trong 1 phút đó? Bài 2: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m, lấy g=10m/s2 .Tìm thới gian rơi của vật? ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,Hết………………………………….. 

ĐỀ 4: Câu 1: Các công thức tính gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều? chú thích, đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của chuyển động tròn đều? Bài 1: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 6m/s và gia tốc là 1m/s2 . a. Viết phương trình vận tốc của vật? b. Quãng đường vật đi được trong 10 phút đầu? Bài 2: Một vật rơi tự do trong 2 giây cuối rơi được 180m, lấy g=10m/s2 .Tìm thới gian rơi của vật? ……………………………..Hết…………………………………………….

0
1.Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh hay chậm của một vật trong không khí2.Sự rơi tự do là gì?Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do ?Viết các công thức của sự rơi tự do?3.Nêu các đặc điểm của gia tốc rơi tự do?Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng gia tốc?4.Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá.Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được một...
Đọc tiếp

1.Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh hay chậm của một vật trong không khí

2.Sự rơi tự do là gì?Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do ?Viết các công thức của sự rơi tự do?

3.Nêu các đặc điểm của gia tốc rơi tự do?Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng gia tốc?

4.Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá.Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được một đoạn 24,5m.Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2

5.Tính quãng đường vật rơi tự do trong giây thứ 4.Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu?Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2

6.Hai viên bi A và B được thả rơi tự do cùng một độ cao.Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5s .Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau khoảng thời gian 2s kể từ khi A bắt đầu rơi.Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2

7.Để biết độ sâu của một cái hang,những người thám hiểm thả một hòn đá từ miệng hang và đo thời gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vọng của hòn đákhi chạm đất.Gỉa sử người ta đo được thời gian là 13,66s.Tính độ sâu của hang.Lấy g=10m/s2.Hỏi sau bao lâu thù vật chạm đất,nếu:

a,Khí cầu đứng yên

b,khi cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9m/s

c,khí cầu bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9m/s

9.Một thang máy chuyển động thẳng đứng lên cao với gia tốc 2m/s.Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống.Trần thang máy cách sàn là h=2,47m.Hãy tính trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.

a.Thời gian rơi của vật

b.độ dịch chuyển của vật

c.quãng đường vật đã đi được

10.Từ trên cao ta thả hòn bi rơi,sau đó t giây người ta thả một thước dài cho rơi thẳng đứng(khi rơi thước luôn thẳng đứng).Ban đầu điểm cao nhất của thước thấp hơn độ cao ban đầu của viên bi 3,75m.Khi hòn bi đuổi kịp thước thì chênh lệch vận tốc giữa hai vật là 5m/s.Sau khi đuổi kịp thước 0,2s thì hòn bi vượt qua được thướt.Hãy tìm khoảng thời gian t;chiều dài của thước;quãng đường mà hòn bi đã đi được khi đuổi kịp thước và độ cao ban đầu tối thiểu phải thả hòn bi để nó vượt qua được thước.Lây g=10m/s2

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Chuyển động của xe máy khi chuẩn bị dừng đèn đỏ là chuyển động có gia tốc vì xe chịu tác dụng của lực ma sát, lực này làm cho xe chuyển động chậm dần tức là vận tốc giảm dần trong một khoảng thời gian.

a)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{1200-0,02\cdot1000\cdot10}{1000}=1m/s^2\)

b)Quãng đường xe đi được sau \(t=5min=300s\) là:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot300^2=45000m=45km\)

15 tháng 9 2019

Chọn A.

12 tháng 5 2017

31 tháng 12 2019

a/ (0,5 điểm) Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

b/ (0,5 điểm)

Gia tốc: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

c/ (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu – tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

25 tháng 2 2019

Công thức tính vận tốc của sự rơi tự do: v = gt

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do: S = (1/2).g.t2