Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Lực đẩy Ác-si-mét là một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
- Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là :
\(F_A=d.V\) +) Trong đó : \(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét (N)
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng (\(N/m^3\))
\(V\) là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ ( \(m^3\))
b, Thiếu dữ liệu để làm
\(a,F_A=d.V\)
Trong đó:
\(F_A.là.lực.đẩy.Achimedes.N\)
\(d.là.TLR.của.chất.lỏng.\dfrac{N}{m^3}\)
\(V.là.thể.tích.chất.lỏng.bị.chiếm.chỗ.m^3\)
-khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì Fa>P
trong đó:Fa là lực đẩy ác-si-mét (N)
P là trọng lượng vật (N)
- công thức tính lực đẩy ác-si-mét là
\(Fa=d.V\)
trong đó Fa là lực đẩy ác-si-mét (N)
d là trọng lượng riêng của nước \(\left(N/m^3\right)\)
V là phần thể tích vật bị chiếm \(\left(m^3\right)\)
* Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét :
\(F_A=d.V\)
Trong đó :
FA : Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ (m3)
* Điều kiện khi :
- Vật nổi : \(F_A>P\)
- Vật chìm : \(F_A< P\)
- Vật lơ lửng: \(F_A=P\)
(2,0 điểm)
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)
+ Vật chìm xuống khi F A < P. (0,25 điểm)
+ Vật nổi lên khi F A > P. (0,25 điểm)
+ Vật lơ lửng khi P = F A (0,25 điểm)
- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức F A = d.V (0,75 điểm)
Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D là trọng lượng riêng của chất lỏng.
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: \(F_A=d_{chất.lỏng}.V_{chìm}\)
- Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
- Vận dụng:
Tóm tắt:
\(d=10000N/m^3\\ V=5dm^3=0,005m^3\\ -------\\ F_A=?N\)
Giải:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước bằng: \(F_A=d.V=10000.0,005=50N.\)
Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét
Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét Độ lớn của lực đẩy Archimedes bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích bị vật chiếm chỗ: Trong đó: FA là lực đẩy Archimedes; d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.Lực đẩy Ác-si-mét xuất hiện khi có một vật được nhúng trong chất lỏng (và chất khí (lớp 10))
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:
\(F_A=d.V\)
Trong đó:
FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng là:
\(F_A=d.V_{chìm}\)
Trong đó: \(V_{chìm}\) là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.