Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách ứng xử của mẹ Hiên và mẹ Sơn trong phần kết truyện:
+ Mẹ Hiên mang trả mẹ Sơn chiếc áo bông → Cách cư xử đúng đắn, tự trọng của một người mẹ nghèo khổ.
+ Mẹ Sơn không cho bé Hiên chiếc áo bông cũ mà lại cho mẹ Hiên vay tiền để may áo mới cho con. → Cách cư xử nhân hậu, tế nhị của một người mẹ có điều kiện, sống khá giả hơn.
+ Mẹ Sơn không trách mắng các con mà ôm các con vào lòng và nói: “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?” → Với các con, mẹ Sơn cư xử vừa nghiệm khắc vừa ấm áp, yêu thương. Củ chỉ và lời nói của bà giúp các con hiểu rằng: không nên tự tiện lấy áo của mẹ đem cho (mà cần phải xin phép mẹ) nhưng mẹ vui vì các con biết chia sẻ, giúp đỡ người khác….
- Mẹ không trách mắng hai anh em vì mẹ cũng là người biết quan tâm, yêu thương mọi người. Và mẹ thấy hạnh phúc khi hai đứa con của mình cũng có trái tim ấm áp như vậy.
- Hành động của hai chị em đã phần nào giúp cho mẹ Sơn hiểu được sự vất vả, túng thiếu của mẹ Hiên. Và mẹ Hiên cũng cảm thấy thật hạnh phúc và ấm áp khi vẫn có nhiều người quan tâm, yêu thương lo lắng cho cuộc sống của mình.
Người mẹ không trách mắng Sơn và Lan vì hành động của hai đứa đã bộc lộ được tính cách tốt bụng, quan tâm và sẻ chia. Mặt khác cũng thể hiện được sự giáo dục tốt từ người mẹ.Hành động đẹp của hai đứa trẻ đã tác động không nhỏ tới cách ứng xử của hai người mẹ ở cuối chuyện bởi lẽ chúng không có gì đáng chê trách về hành động ấy, hai người mẹ lấy làm tự hào hơn vì chúng biết quan tâm đến người khác.
Cũng như truyện Con hổ có nghĩa, truyện Mẹ hiền dạy con mang những đặc điểm tiêu biểu của truyện trung đại:
- Cốt truyện đơn giản, nội dung mang tính giáo huấn,
- Nhân vật được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện và hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
- Điểm khác là truyện Mẹ hiền dạy con không nghiêng về tính hư cấu (tưởng tượng) mà gần với kí (ghi chép sự việc) và gần với sử (ghi chép chuyện thật)
nghề nghiệp và địa vị xã hội của mẹ sơn và mẹ hiên trong câu truyện gió lạnh đầu mùa
giúp mik với mn
Bài 1 :Bạn tham khảo nha
Câu nói thầm của người anh thể hiện rằng người anh đã nhận ra lỗi lầm của mình.Đứng trước bức tranh của người em gái Kiều Phương người anh như bị thôi miên trước dòng chữ 'anh trai tôi'.Khi nghe mẹ hỏi người anh cảm thấy mình thật ko đáng để cho em gái vẽ mình như vậy,thấy mình ko hoàn hảo trước con mắt của người em gái.Anh nghĩ mình phải yêu thương thương người em gái Kiều Phương của mình hơn nữa để xứng đáng với lòng nhân hậu và bao dung của cô em gái dành cho người anh.
Đứng tước bức tranh của Kiều Phương ta cảm thấy nhân vật anh đang dần lớn lên về mặt tâm hồn nhờ tài năng hội họa và sự lạc quan của cô em gái.Trước kia người anh có vẻ khó chịu về cô em của mình nhưng Kiều Phương vẫn lac quan,trong sáng trước sự bất lực của anh mình.Để tặng anh lòng nhân hậu của mình người em đã vẽ anh bằng cả tấm lòng và tình yêu thương.
Bài 2
- Chủ nghĩa tư bản đã khai thác cùng kiệt đất đai, hủy hoại môi trường; lỏì sống thực dụng vì lợi nhuận, quyền lợi trước mắt. - Những người yêu nước, những người da đỏ quý trọng và bảo vệ đất đai, môi trường đế có một xả hội phát triền bền vững.
Đoạn kết của câu chuyện vô cùng đặc sắc ,mở ra cho người đọc nhiều suy nghĩ và cảm xúc khác nhau :
- Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh.
- Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em.
- Khi nghe mẹ và vú già nói chuyện: “Sơn nhớ em, cảm động và thương em quá” và hiểu nỗi lòng của mẹ: “Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt”.
- Khi nhớ ra cảnh sống nghèo khổ của gia đình Hiên: “Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên,…”
→ Những ý nghĩ ấy cho thấy Sơn là một cậu bé sống rất tình cảm, giàu lòng trắc ẩn, biết quan tâm và yêu thương người thân, bạn bè.
– Cách ứng xử của mẹ Hiên: không cho con lấy đồ của người khác, đó là đức tính “đói cho sạch, rách cho thơm”.
– Cách ứng xử của mẹ Sơn: câu nói của mẹ Sơn “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng à?”, với cử chỉ “âu yếm ôm con vào lòng” chứa đựng biết bao tình thơm thảo. Từ chuyện con đem áo rét cho bạn dẫn đến việc người mẹ cho người đàn bà mò cua bắt ốc vay tiền để mua áo ấm cho con là những nét tươi sáng, ấm áp chứa đựng tình nghĩa, sự chia sẻ, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau. Đó là một việc làm đầy tình nghĩa. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Tương trợ ‘lá lành đùm lá rách’, giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn đói rét là một đức tính quý báu của con người. Tình yêu thương đồng loại làm cho con người trở nên cao quý