K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

Điều đó là sai vì 50 + 50 = 100 là thể tích chứ không nói về nhiệt độ.

Khi 2 cốc nước 50 độ đổ vào nhau thì ko sảy ra sự truyền nhiệt, hỗn hợp vẫn 50 độ

27 tháng 3 2023

a) Vì các nguyên tử phân tử nước hoa bị khếch tán vào trong không khí nên sau một khoảng thời gian thì cả lớn ngửi thấy mùi thơm

b) Vì các hạt đỗ có các khoảng trống nên khi đổ gạo vào các hạt gạo chui vào các khoảng trống đó nên chúng ta không thu được 100m3 hỗn hợp

27 tháng 3 2023

a) vì các phân tử của không khí có khoảng cách nên nước hoa đã xen vào không khí khiến cả lớp ngửi được mùi nước hoa

b) vì giữa các hạt đỗ có khoảng cách nên khi đổ gạo vào gạo sẽ xen vào những khoảng cách đó nên ta không thu được \(100cm^3\)

24 tháng 4 2022

Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.

24 tháng 4 2022

cảm ơn nha 

16 tháng 12 2021

Ở trường hợp đầu 

Sau khi cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s-t_đ'\right)+m_nc_n\left(t_s-t_đ''\right)\)

\(\Rightarrow m_nc_n\left(100-40-40+20\right)=m_{thùng}c_{thùng}\left(40-20\right)\)

\(\Leftrightarrow2m_nc_n=m_{thùng}c_{thùng}\)

Trường hợp 2

Sau khi cân bằng

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s'\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s'-t_đ'\right)\)

\(m_nc_n\left(100-t_s'\right)=2m_nc_n\left(t'_s-20\right)\Rightarrow\left(100-t_s'\right)=2\left(t'_s-20\right)\Rightarrow t'_s=\dfrac{140}{3}\left(^oC\right)\)

1 tháng 10 2021

B

17 tháng 7 2021

Không có nhiệt dung riêng hay khối lượng của thùng à?

 

17 tháng 7 2021

không có nha bạn

 

7 tháng 1 2019

Gọi m1 là khối lượng nước ở 15oC và m2 là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: m1 + m2 = 100kg (1)

Nhiệt lượng m2 kg nước đang sôi tỏa ra là:

Q2 = m2.c.(t2 – t) = m2.4190.(100 - 35)

Nhiệt lượng m1 kg nước ở nhiệt độ 15oC thu vào để nóng lên 35oC là:

Q1 = m1.c.(t – t1) = m1.4190.(100 - 35)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q2 = Q1

m2.4190.(100 - 35) = m1.4190.(100 - 35) (2)

Giải hệ phương trình giữa (1) và (2) ta được:

m1 = 76,5kg và m2 = 23,5 kg.

Như vậy, phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15oC để có 100 lít nước ở 35oC.

2 tháng 7 2021

Tham khảo nha bạn :

2 tháng 7 2021

Giải kiểu này em chắc bn ấy ko thể hiểu được

Phải chia thành 4 cái Qthu: hóa hơi, tan chảy, từ -10 lên 0 độ, từ 0 độ lên 10 độ

1 cái Qthu: do nước tỏa nhiệt hạ từ 30->10 độ C

12 tháng 9 2017

C

Khi đổ 50 cm 3  cồn vào 100 cm 3  nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích nhỏ hơn 150 cm 3  đo các phân tử đã khuếch tán xen kẽ vào nhau.