Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia tốc của vật có cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật.
Đồ thị có dạng đường thẳng hướng lên trên, cho thấy lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào lực đàn hồi (trục tung) vào độ biến dạng của lò xo 1 (trục hoành).
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi (trục tung) vào độ biến dạng của lò xo 2 (trục hoành).
b) Đồ thị có dạng đường thẳng và đi qua gốc tọa độ (đồ thị này được vẽ dựa trên số liệu thí nghiệm được cho trong SGK). Từ đó có thể suy ra được độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Dụng cụ:
- Một số chiếc bút bi có nẫy bấm
- Một số cục tẩy mới, giống nhau
- Thước đo độ dài
Tiến hành thí nghiệm:
a) Chứng tỏ gia tốc mà vật thu được phụ thuộc vào: Độ lớn của lực tác dụng lên vật.
- Đặt bút bi gần với cục tẩy, sau đó bấm nẫy để bút bi tác dụng lực vào cục tẩy, đẩy cục tẩy di chuyển, xác định khoảng cách cục tẩy di chuyển.
- Đặt 2 chiếc bút bi sát cạnh nhau sau cho đầu nẫy ngang bằng nhau, vẫn thao tác bấm nẫy bút bi như trên (lưu ý khoảng cách từ đầu bút bi đến cục tẩy trong các lần thí nghiệm như nhau).
- So sánh khoảng cách khi tăng lực tác dụng (dùng 2 chiếc bút gián tiếp tăng lực tác dụng).
Kết quả: Khi tăng lực tác dụng lên cùng một vật thì vật chuyển động được xa hơn, chứng tỏ gia tốc phụ thuộc vào lực tác dụng.
b) Chứng tỏ gia tốc mà vật thu được phụ thuộc vào: Khối lượng của vật.
- Lần lượt bố trí thí nghiệm đơn giản như hình vẽ.
- Đặt bút bi gần với cục tẩy, sau đó bấm nẫy để bút bi tác dụng lực vào cục tẩy, đẩy cục tẩy di chuyển, xác định khoảng cách cục tẩy di chuyển.
- Đặt 2 cục tẩy chồng lên nhau, vẫn thao tác bấm nẫy bút bi như trên (lưu ý khoảng cách từ đầu bút bi đến cục tẩy trong các lần thí nghiệm như nhau).
- So sánh khoảng cách khi tăng khối lượng vật chịu lực tác dụng.
Kết quả: Khối lượng tăng lên, quãng đường cục tẩy di chuyển khác nhau dẫn đến gia tốc khác nhau.
a. Theo ĐL II của Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)
Chiếu theo Oy: \(N=P=mg\)
Chiếu theo Ox: \(F-F_{ms}=ma\)
ta có: \(F-\mu N=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{100-0,45\cdot20\cdot10}{20}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b. \(v=at=0,5\cdot10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
c. \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=100\left(m\right)\)
Theo định luật II Niu-tơn
\(F_{ms}+F_k+P+N=m\cdot a\)
Chiếu theo Oy :\(N=P=mg=20\cdot10=200\left(N\right)\)
Chiếu theo Ox: (\(F_{ms}=\mu N\))\(F_k-\mu N=a\cdot m\Rightarrow100-0,45\cdot200=a\cdot20\Rightarrow a=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b,Vận tốc của vật khi đi được 10s
\(v=v_0+at=0+0,5\cdot10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Quãng đường đi được trong 20s
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=100\left(m\right)\)
1/ \(|F|=m|a|\Rightarrow\left|a\right|=\dfrac{\left|F\right|}{m}=\dfrac{4}{2}=2\left(m/s^2\right)\)
2/ \(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\Rightarrow F_2-F_1=ma\Rightarrow a=\dfrac{5-4}{2}=0,5\left(m/s^2\right)\)
Hướng gia tốc cùng chiều với chiều của lực F2
a) Đồ thị 2 có dạng đường thẳng
b) Khi lực tác dụng vào vật không đổi thì gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
a) Đồ thị 1 có dạng đường thẳng
b) Khi khối lượng của vật không đổi, gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
Gia tốc của vật có cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật.