Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do hòa tan X vào dd HCl dư thu được hỗn hợp khí
=> Trong X chứa Fe
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,2<-0,2---->0,2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1------------------->0,1
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,2---------------------->0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,2}.100\%=33,33\%\\\%V_{H_2S}=\dfrac{0,2}{0,1+0,2}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
LTL: 0,3 > 0,2 => Fe dư
Theo pthh: nFe (pư) = nS = nFeS = 0,2 (mol)
=> nFe (dư) = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1------------------------->0,1
FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S
0,2--------------------------->0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,2}.100\%=33,33\%\\\%V_{H_2S}=100\%-33,33\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{3,52}{32}=0,11\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
LTL: 0,1 < 0,11 => S dư
Theo pthh: nS (pư) = nFeS = nFe = 0,1 (mol)
Chất rắn Z còn lại là S: nS = 0,11 - 0,1 = 0,01 (mol)
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,015<-0,01
=> m = 0,015.27 = 0,405 (g)
a)
$n_{Zn} = 0,01(mol) ; n_{S} =0,007(mol)$
$Zn + S \xrightarrow{t^o} ZnS$
$n_{Zn} > n_S$ nên Zn dư
$n_{ZnS} = n_{Zn\ pư} = n_S = 0,007(mol)
Sau phản ứng :
$m_{ZnS} = 0,007.97 = 0,679(gam)$
$m_{Zn\ dư} = (0,01 - 0,007).65 = 0,195(gam)$
b)
2Zn + O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2ZnO
0,01.................0,01........(mol)
S + O2 \(\xrightarrow{t^o}\) SO2
0,007................0,007..............(mol)
Sau phản ứng :
$m_{ZnO} = 0,01.81 = 0,81(gam)$
$m_{SO_2} = 0,007.64 = 0,448(gam)$
⇒ S phản ứng hết, Zn phản ứng dư
Phương trình hóa học của phản ứng
Zn + S ZnS
nZn phản ứng = 0,007 mol ⇒ nZnS = 0,007 mol.
Khối lượng các chất sau phản ứng:
mZn dư = (0,01 – 0,007) × 65 = 0,195g.
mZnS = 0,007 × 97 = 0,679g.
Các PTHH:
Fe + S → FeS (1)
FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S (2)
Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 (3)
HCl (dư) + NaOH → NaCl + H 2 O (4)
Thành phần của hỗn hợp khí A :
Theo (1) : 0,05 mol Fe tác dụng với 0,05 mol S, sinh ra 0,05 mol FeS.
Theo (2) : 0,05 mol FeS tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol H 2 S
Theo (3) : 0,05 moi Fe dư tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol HCl
Kết luận : Hỗn hợp khí A có thành phần phần trăm theo thể tích :
50% khí H 2 S và 50% khí H 2
mgiảm = mO2 (sinh ra) = 200 + 3 - 145,4 = 57,6 (g)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{57,6}{32}=1,8\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to, MnO2--> 2KCl + 3O2
1,2 1,8
\(\rightarrow m_{KClO_3}=1,2.122,5=147\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{147}{200}=73,5\%\\\%m_{KCl}=100\%-73,5\%=26,5\%\end{matrix}\right.\)
Khối lượng oxi thoát ra: 197 + 3 – 152 = 48(g)
Số mol O2=4832=1,5(mol)O2=4832=1,5(mol)
Phương trình hóa học của phản ứng :
2KClO3MnO2,to⟶2KCl+3O22KClO3⟶MnO2,to2KCl+3O2
2 mol 3 mol
1,5×23=1mol1,5×23=1mol ←← 1,5 mol
Khối lượng KClO3KClO3 trong hỗn hợp : 1 x 122,5 =122,5 (g)Khối lượng KCl trong hỗn hợp ban đầu: 197 – 122,5 = 74,5(g)→%mKClO3=62,18%;%mKCl=37,82%→%mKClO3=62,18%;%mKCl=37,82%
Chia nhỏ ra bạn nhé !