K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5. Có ba vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau: v1 = 45km/h; v2 = 15m/s; v3 = 500m/ph. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?

A) v2 > v1 > v3          B) v1 > v2 > v3           C) v3 > v1 > v2              D) v2 > v3 > v1

6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Acsimet?

A. hướng thẳng đứng lên trên                     B. hướng thẳng đứng xuống dưới

C. theo mọi hướng                                        D. một hướng khác.

7. Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 30N. Khối lượng của vật là bao nhiêu?

A. 30kg                      B. lớn hơn 3kg          C. nhỏ hơn 30kg       D. 3kg

8. Khi ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm này nhằm mục đích gì?

A. làm giảm ma sát.  B.làm tăng ma sát.    C. làm giảm áp suất. D. làm tăng áp suất

9. Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là:

A. 1J                           B. 0J                           C. 2J                           D. 0,5J

10. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:

A. 2000cm2              B. 200cm2                   C. 20cm2                    D. 0,2cm2

11. Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây đúng?

A. người lái đò đứng yên so với dòng nước.          

B. người lái đò đứng yên so với bờ sông.

C. người lái đò chuyển động so với dòng nước.

D. người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

1
2 tháng 1 2021

5, A

6, A

7, D

8, A

9, A

10, D

11, C

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

2 tháng 10 2017

thật sự chả hỉu cái đề

2 tháng 10 2017

chuẩn nhìn hơi rắc rối

18 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có:

\(S_1=S_2=S_3=\frac{S}{3}\)

Lại có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3}.v_1\)

Và: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3}.v_2\)

Tương tự: \(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3}.v_3\)

Vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_1+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{3v_1}+\frac{S}{3v_2}+\frac{S}{3v_3}}=\frac{3}{\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}+\frac{1}{v_3}}\approx6,55\) (m/s)

16 tháng 7 2016

a)ta có:

thời gian ô tô đi trên quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)

thời gian ô tô đi trên đoạn đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)

vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường là:

\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}\right)}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb1}=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{v_2+v_1}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)

b)ta có:

quãng đường ô tô đi được trong nửa thời gian đầu là:

S1=v1t1=\(\frac{v_1t}{2}\)

quãng đường ô tô đi được trong thời gian còn lại là:

S2=v2t2=\(\frac{v_2t}{2}\)

vận tốc trung bình của ô tô là:

\(v_{tb2}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{\frac{vt_1}{2}+\frac{v_2t}{2}}{t}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb2}=\frac{t\left(\frac{v_1}{2}+\frac{v_2}{2}\right)}{t}=\frac{v_1+v_2}{2}\)

c)lấy vtb1-vtb2 ta có:

\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\frac{v_1+v_2}{2}=\frac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{4v_1v_2-\left(v_1^2+2v_1v_2+v_2^2\right)}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{-v_1^2+2v_1v_2-v_2^2}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)

mà (v1-v2)2\(\ge\) 0 nên -(v1-v2)2\(\le\) 0

mà vận tốc ko âm nên 2v1+2v2>0

từ hai điều trên nên ta suy ra vận tốc trung bình tìm được ở câu a) bé hơn câu b)

27 tháng 6 2019

Gọi S là độ dài quãng đường AB

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{2}\) quãng đường đầu: \(\frac{1}{2}S\left(km\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\) quãng đường tiếp: \(\frac{1}{3}S\left(km\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}\) quãng đường cuối: \(\frac{1}{6}S\left(km\right)\)

\(V_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{1}{2.20}S+\frac{1}{3.30}S+\frac{1}{6.40}S}=\frac{S}{\frac{29}{720}S}=\frac{720}{29}\simeq25\left(km/h\right)\)

27 tháng 6 2019

Gọi s là quãng đường AB

Thời gian đi trên 1/2 quãng đường đầu là:

t1 = (s/2) / v1 = s / (2.20) = s/40 (h)

Thời gian đi trên 1/3 quãng đường tiếp là:

t2 = (s/3) / v2 = s/(3.30) = s/90 (h)

Thời gian đi trên 1/6 quãng đường còn lại:

t3 = (s/6) / v3 = s/(6.40) = s/240 (h)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB:

Vtb = s / (t1 + t2 + t3) = s / (s/40 + s/90 + s/240) ~ 25 (km/h)

Vậy

22 tháng 11 2017

rảnh mà sao ko dngf phân số

23 tháng 11 2017

lúc nào đánh máy cũng sai, ns thế ai hiểu Nguyễn Hải Dương

8 tháng 7 2017

a) Đổi: 30 phút=0,5h

Gọi chiều dài quãng đường từ AB là S

Thời gian đi từ A đến B của ô tô 1 là t1

\(t_1=\dfrac{S}{2.v_1}+\dfrac{S.\left(v_1+v_2\right)}{2v_1v_2}\left(a\right)\)

Gọi thời gian đi từ B đến A của xe 2 là t2. Ta có:

\(S=\dfrac{t_1}{2}.v_1+\dfrac{t_2}{2}.v_2=t_2\dfrac{\left(v_1+v_2\right)}{2}\)( b)

Theo bài ra ta có :\(t_1-t_2=0,5\left(h\right)\)

Thay giá trị của vA ; vB vào ta có S = 60 km.

Thay s vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h

b) Đặt A bằng M, B bằng N

Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau. Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:

Hỏi đáp Vật lý

Hai xe gặp nhau khi : SM + SN=SA+SB=S = 60 và chỉ xảy ra khi \(0,75\le t\le1,5\left(h\right)\) .

Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60

Giải phương trình này ta tìm được \(t=\dfrac{9}{8}\left(h\right)\) và vị trí hai xe gặp nhau cách B là 37,5km nên cách A là 60km-37,5km=22,5(km)

7 tháng 3 2018

anh ơi 0,75h ở đâu vậy

(2) và (4) lấy đâu vậy

Tóm tắt:

\(S=400km\)

\(S_1=S_2=\dfrac{S}{2}\)

\(v_2=\dfrac{1}{2}v_1\)

\(t=1'=\dfrac{1}{60}h\)

\(v_1=?\)

\(v_2=?\)

---------------------------------------------

Bài làm:

❏Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường AB là:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{400}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{20}{3}\left(km\text{/}h\right)\)

❏Thời gian xe đó đi hết nữa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{400}{2v_1}=\dfrac{200}{v_1}\left(h\right)\)

Thời gian xe đó đi hết nữa quãng đường sau là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{2\cdot\dfrac{1}{2}v_1}=\dfrac{400}{v_1}\left(h\right)\)

❏Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{400}{\dfrac{200}{v_1}+\dfrac{400}{v_1}}=\dfrac{20}{3}\)

\(\Rightarrow v_1=10km\text{/}h\)

\(\Rightarrow v_2=5km\text{/}h\)

Cái này là thành tên lửa luôn rồi chứ còn xe máy gì nữa :((

26 tháng 3 2017

gọi t là thời gian đi hết quãng đường sau

ta có:

thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{3v_1}\)

ta lại có:

S2+S3=\(\dfrac{2S}{3}\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\dfrac{2S}{3}\)

\(\Leftrightarrow v_2.\dfrac{2t}{3}+v_3\dfrac{t}{3}=\dfrac{2S}{3}\)

\(\Leftrightarrow2tv_2+tv_3=2S\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{2S}{2v_2+v_3}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{3v_1}+\dfrac{2S}{2v_2+v_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{2v_2+v_3}}\)