K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Câu 5: Gọi R là kim loại chưa biết

Đặt \(n_{Fe_2O_3}=n_R=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow160a+Ra=8,64\left(I\right)\)

\(Fe_2O_3\left(a\right)+6HCl\left(6a\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(R\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow6a+2a=0,32\)\(\Rightarrow a=0,04\)

Thay vào (I) => R = 56 (Fe)

Không biết oxit chưa biết của đề này là gì bạn.

Câu 6: Gọi M là kim loại hóa trị III

Đặt \(n_{MgO}=n_{MO}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+\left(M+16\right).a=11,52\left(I\right)\)

\(MgO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(MO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow a+a=0,24\)\(\Rightarrow a=0,12\)

Thay vao (I) => M = 40 (Ca)

=> CT oxit chưa biết: CaO

22 tháng 7 2017

Ơ, câu 1 sao lại vậy chj Câu hỏi của Ngốc Nghếch - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

22 tháng 7 2017

\(n_{H_2SO_4}=0,24.1=0,24\left(mol\right)\)

Gọi R2O3 là oxit cần tìm

Gọi x là số mol của MgO

=> nMgO = nR2O3 = x

Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

x --------> x

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

x -------> 3x

(1)(2) \(\Rightarrow x+3x=0,24\)

\(\Rightarrow x=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{MgO}=0,06.40=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2O_3}=11,52-2,4=9,12\left(g\right)\)

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

=> MR =

----

Cách 2: Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

(1)(2) ​\(\Rightarrow\dfrac{88+2M_R}{11,52}=\dfrac{4}{0,24}\)

=> MR =

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

Hình như đề sai ấy bạn, xem lại nhe.

Hoặc là mình sai. :< Cách giải thì như trên..

22 tháng 7 2017

Í dòng dưới nữa copy bị nhầm :<

4 tháng 9 2023

Để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị trong bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp tính toán dựa trên phản ứng hóa học.

Ta biết rằng muối được tạo thành từ phản ứng giữa oxit kim loại với axit clohidric (HCl). Với số mol muối thu được là n = 38g / (khối lượng mol muối), ta cần tìm khối lượng mol muối để tính toán số mol oxit kim loại ban đầu.

Theo phương trình phản ứng, ta biết rằng số mol muối bằng số mol oxit kim loại ban đầu. Vậy số mol oxit kim loại ban đầu cũng là n.

Số mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: n = (số mol axit) x (tỷ lệ mol axit và muối) = (nồng độ axit) x (thể tích axit) x (tỷ lệ mol axit và muối)

Trong trường hợp này, ta có nồng độ axit HCl là 1M và thể tích axit HCl là 800ml. Tỷ lệ mol axit và muối là 1:1 theo phương trình phản ứng.

Vậy số mol oxit kim loại ban đầu là: n = 1M x 800ml x 1 = 800 mol

Tiếp theo, ta cần tìm khối lượng mol oxit kim loại ban đầu bằng cách sử dụng tỷ lệ khối lượng mol và số mol của chất.

Khối lượng mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: m = n x khối lượng mol oxit

Vậy khối lượng mol oxit kim loại ban đầu là: m = 800 mol x (khối lượng mol oxit)

Cuối cùng, ta cần tìm tên của oxit kim loại chưa rõ hoá trị. Để làm điều này, cần biết khối lượng mol oxit và so sánh với các khối lượng mol của các oxit kim loại có thể có.

Tóm lại, để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị, ta cần tính số mol oxit kim loại ban đầu, sau đó tính khối lượng mol oxit kim loại ban đầu. Cuối cùng, so sánh khối lượng mol oxit kim loại ban đầu với các khối lượng mol oxit kim loại có thể có để xác định tên của oxit kim loại.

23 tháng 9 2017

Đáp án A

Số mol của  H 2 SO 4 là:  n H 2 SO 4 = 0 , 5 . 1 = 0 , 5   mol

Đặt công thức của oxit kim loại hóa trị II là MO

Phương trình hóa học:

=> Oxit là MgO

24 tháng 10 2021

a. PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{3,84}{0,16}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

b. PTHH:

Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(lít\right)\)

(Do câu b đề ko rõ lắm nên mik làm như vậy, nếu sai bn bình luận nhé.)

15 tháng 4 2021

PTHH: 

\(M+H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_x+H_2\left(1\right)\)

\(M+O_2\rightarrow M_2O_x\left(2\right)\)

Phần 1:

\(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_{M_2\left(SO_4\right)_x}=m_M+m_{SO_4}\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m}{2}+0,2.96=\dfrac{m}{2}+19,2\left(3\right)\)

Phần 2:

Ta có: \(m_O=m_{M_2O_x}-m_M=m_2-\dfrac{m}{2}\Rightarrow n_O=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\)

Lại có: \(n_{SO_4\left(1\right)}=x.n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{x}{2}.n_M=x.n_{M_2O_x}=n_{O\left(2\right)}\)

\(\Leftrightarrow0,2=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\)

\(\Leftrightarrow3,2=m_2-\dfrac{m}{2}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m}{2}+3,2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\Rightarrow m_1-m_2=16\)

14 tháng 4 2017

Đáp án B

R + HCl → RCl2 + H2

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol →  = 0,2 mol  →  = 32

Theo tính chất của  ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32

→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí

5 tháng 2 2017

Đáp án là B. 150 ml

29 tháng 5 2017

Đáp án C

Số mol H2SO4 là:  n H 2 S O 4 = 0 , 8   m o l  

Đặt M2On là oxit chung cho Fe2O3, MgO, ZnO và Al2O3

Sơ đồ phản ứng :