K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

a) Ta có \(OD=OB\)\(D,B,C\in\left(O;R\right)\)

\(\Rightarrow\) tam giác BCD vuông và vuông tại C

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=90^0\) hay \(CD\perp BC\)

Mặt khác \(OH\perp BH\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow DC//OH\)\(H\in OA\) nên \(DC//OA\)

b) Ta có \(\Delta OCH=\Delta OBH\)

(cạnh huyền cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{COH}=\widehat{BOH}\) (2 góc tương ứng)

Lại có \(\Delta OCA=\Delta OBA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OBA}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ABO}=90^0\) (AB là tiếp tuyến của (O))

nên \(\widehat{OCA}=\widehat{OBA}=90^0\)

\(C\in AC;C\in\left(O;R\right)\)

\(\Rightarrow\) AC là tiếp tuyến của (O)

c) Ta có: HB = HC = BC : 2 = 24:2=12(cm)

và R = 15 (cm) nên Áp dụng hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào \(\Delta OAB\left(\widehat{OBA}=90^0\right)\)

thì AB = .... (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào 2 tam giác vuông OCB và BAH, ta được:

OH = 9 (cm); HA = ....(cm)

mà OA = OH + HA = 9+.....= ... (cm)

Vậy AB=....(cm); OA =....(cm)

21 tháng 12 2022

cho mình xin hình đc ko ạngaingung

5 tháng 12 2020

Tham khảo:

Câu hỏi của tram le - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Bài 1 Cho 3 điểm A,F,B thẳng hàng (F nằm giữa A và B).Vẽ đường tròn tâm O đường kính AF; vẽ đường tròn O' đường kính AB.Dây cung BE của đường tròn O' t/x với đường tròn O tại C. Đoạn AC kéo dài cắt O' tại D.CM rằng: a,AE song song OC b,AD là pg của BAE c,tam giác ABC đồng dạng với tam giác CBF d, AC.AD + BC.BE= AB bình phương Bài 2 Cho tam giác ABC (AC>AB; góc BAC>90).Gọi I,K theo thứ tự là các trung điểm của AB AC.Các...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho 3 điểm A,F,B thẳng hàng (F nằm giữa A và B).Vẽ đường tròn tâm O đường kính AF; vẽ đường tròn O' đường kính AB.Dây cung BE của đường tròn O' t/x với đường tròn O tại C. Đoạn AC kéo dài cắt O' tại D.CM rằng:
a,AE song song OC
b,AD là pg của BAE
c,tam giác ABC đồng dạng với tam giác CBF
d, AC.AD + BC.BE= AB bình phương
Bài 2 Cho tam giác ABC (AC>AB; góc BAC>90).Gọi I,K theo thứ tự là các trung điểm của AB AC.Các đường tròn đường kính AB,AC cắt nhau tại điểm thứ hai D;tia BA cắt đường tròn K tại điểm thứ hai E;tia CA cắt đường tròn I tại điểm thứ hai F.
a,B,C,D thằng hàng
b,Tứ giác BFEC nội tiếp
c, AD BF CE đồng quy
d,Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF.Hãy so sánh DH DE

Bài 3: Cho đường tròn( O;R) và điểm A nằm ở ngoài(O) sao cho OA=2R.Kẻ hai tiếp tuyến AB,AC với (O)(B;C là các tiếp điểm) . AO cắt BC tại I:

a) Tính theo R hai đoạn thẳng OI và BC.

b) H là điểm nằm giữa I và B(H khác B,I).Đường vuông góc với OH tại H cắt AB,AC tại M và N. CM: Các tứ giác OHBM,OHNC nội tiếp

c)CM: H là trung điểm của MN. Cho H là trung điểm IB. Tính theo R diện tích tam giác OMN

0
BÀI 1 : Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Đường nối tâm OO' cắt (O) ở B, cắt (O') ở C. DE là một tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (D thuộc (O), E thuộc (O')). Gọi M là giao điểm của BD và CE. Chứng minh : a) góc MDE vuông b) MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O') c) MD . MB = ME . MC BÀI 2 : Cho (O;R) và ( I ; r) tiếp xúc ngoài tại A . Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC ( BC thuộc (O) ; C thuộc (I) )....
Đọc tiếp

BÀI 1 : Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Đường nối tâm OO' cắt (O) ở B, cắt (O') ở C. DE là một tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (D thuộc (O), E thuộc (O')). Gọi M là giao điểm của BD và CE. Chứng minh :
a) góc MDE vuông
b) MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O')
c) MD . MB = ME . MC

BÀI 2 : Cho (O;R) và ( I ; r) tiếp xúc ngoài tại A . Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC ( BC thuộc (O) ; C thuộc (I) ). Tiếp tuyến tại A có hai đường tròn cắt BC ở M. Chứng minh:
a) M là trung điểm BC
b) tam giác ABC và tam giác DMI vuông
c) Tính BC theo R và r

BÀI 3 : Cho (O:R) và (O`; r) tiếp xúc ngoài tại A . Gọi BC , DE là các tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn ( B,D thuộc (O) . Chứng minh :
a) BDEC là hình thang cân
b) Tính diện tích BDEC theo R và r

BÀI 4 : Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB. VẼ (O`) đường kính OA . Qua A vẽ dây AC của (O) cắt (O`) ở M . Chứng kinh :
a) (O) và (O`) tiếp xúc nhau
b) O`M // OC
c) M là trung điểm của AC và OM // BC

2