K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

thơm lừng

thơm nức

10 tháng 8 2018

mình nghĩ đc 2 từ thui ak

19 tháng 8 2016

Thơm thơmtừ láy nhé!

19 tháng 8 2016

Thơm thơm là từ láy

9 tháng 8 2019

Thơm lừng có nghĩa là rất thơm.

Thơm ngát có nghĩa là huơng thơm nhẹ, mát dịu

Thơm nức có nghĩa là thơm ngào ngạt, từ xa cũng ngửi thấy mùi thơm này

Thơm thoang thoảng có nghĩa là mùi thơm nhè nhẹ, dễ chịu.

Trả  lời : 

Thơm lừng là có mùi hương mạnh mẽ lan rộng 

Thơm ngát là có mùi hương dễ chịu lan rộng ra xa 

Thơm nức là có mùi hương giống với thơn lừng , cx mạnh mẽ lan rộng 

Thơm thoang thoảng là mùi hương dễ chịu nhẹ nhàng 

                             ~~ Học tốt ~~

26 tháng 12 2023

Cụm từ “người thơm” trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" được hiểu là con người hiền lành, nhân hậu, lương thiện (chính là nàng Tấm trong truyện cổ Tấm Cám).

6 tháng 9 2023

Tham khảo! Theo em, từ " người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?

Câu thơ "thị thơm thì giấu người thơm" bắt nguồn từ truyện cổ tích Tấm Cám, "người thơm" được hiểu là con người hiền lành, nhân hậu, lương thiện

13 tháng 8 2023

BPTT sử dụng trong đoạn thơ trên: điệp ngữ.

Việc lặp lại câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” nói lên ý nghĩa: dù bất kì con người nào, có hình dáng tính cách phẩm chất hay sự khác biệt ra sao thì ai ai cũng xứng đáng được yêu thương và có cho bản thân mình ít nhất là một điểm tốt, điểm sáng trong tâm hồn và trái tim của họ. Thể hiện nên tình cảm nhân đạo của tác giả về con người trong cuộc sống đồng thời từ đó tạo nhịp điệu chặt chẽ, nội dung sâu sắc cho câu thơ hơn, in dấu đậm trong lòng đọc giả hơn.

13 tháng 8 2023

mình cảm ơn nhé

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

26 tháng 11 2016

Tác giả đã dùng nghệ thuật lặp lại từ để nhấn mạnh hương thơm của quả thảo

26 tháng 11 2016

Tác giả đã lặp lại rất nhiều từ thơm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả

a)chính:cùng

  phụ:đi đến........trường đóng lại

b)chính:mùi

phụ:của láu mới,của hoa cỏ dại bên bờ