K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2023

- Lớn như thổi: lớn rất nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.

- Hét lên như một tiếng sấm: âm thanh to vang như sấm.

- Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh và xa

- Loang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớp

=> Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường, khẳng định sức mạnh,, tầm vóc anh hùng. 

Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh gạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh , dưới thì nước xanh chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá .Tiếng rì rào Bất Tận của những khu rừng xanh bốn mùa ,cùng tiếng sóng vỗ rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối- thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác ,càng làm mòn...
Đọc tiếp

Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh gạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh , dưới thì nước xanh chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá .Tiếng rì rào Bất Tận của những khu rừng xanh bốn mùa ,cùng tiếng sóng vỗ rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối- thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác ,càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.

Câu 1:

A) Hãy chỉ ra hai chi tiết miêu tả mũi Cà Mau mà em ấn tượng có trong văn bản trên.

B) Qua những chi tiết em vừa tìm em có cảm nhận như thế nào về cảnh vật thiên nhiên nơi mũi Cà Mau?

C) Văn bản trên đã bồi đắp cho em những tình cảm gì? từ đó em hiểu thêm điều gì về đất nước của mình?

Câu 2:

A) Tìm và chỉ rõ biện pháp tu từ có trong câu sau:

"Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh gạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện"

B) Nêu tác dụng của phép tu từ vừa xác định trong câu trên.

C) Đặt một câu miêu tả cảnh thiên nhiên có sử dụng một phó từ .Chỉ rõ phó từ đó .

0
Cụ thể soạn văn bản :Sông nước Cà Mau. Các em trả lời các câu hỏi sau :(1)Tác giả của văn bản là ai? Quê ở đâu? Văn bản thuộc chương mấy? Trích trong truyện nào? (2) văn bản chia làm mấy đoạn? Cho biết ý chính của mỗi đoạn? Văn bản tả cảnh gì? (3)Đoạn 1 tả cảnh gì? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? (so sánh, nhân hóa,...) cụ thể ở câu văn nào? Em có nhận xét gì về...
Đọc tiếp

Cụ thể soạn văn bản :Sông nước Cà Mau. Các em trả lời các câu hỏi sau :(1)Tác giả của văn bản là ai? Quê ở đâu? Văn bản thuộc chương mấy? Trích trong truyện nào? (2) văn bản chia làm mấy đoạn? Cho biết ý chính của mỗi đoạn? Văn bản tả cảnh gì? (3)Đoạn 1 tả cảnh gì? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? (so sánh, nhân hóa,...) cụ thể ở câu văn nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đó? Từ đó em cảm nhận được cảnh vật ở đây như thế nào?

Đoạn 2: Tác giả miêu tả cảnh sông ngòi, kênh rạch ở đây như thế nào? (rạch Mái Giam,kênh Bọ Mắt, kênh Ba khía, sông Năm Căn) Em có nhận xét gì về cách đặt tên các con sông ngòi, kênh rạch? Ý nghĩa của việc đặt tên đó? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở phần này? Nghệ thuật đó cho em thấy vùng Cà Mau như thế nào? (3)Đoạn cuối. Tìm các chi tiết miêu tả cảnh chợ Năm Căn? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả? Em cảm nhận gì về vùng sông nước Cà Mau?

2
12 tháng 3 2020

Làm lẹ đi mai thi

12 tháng 3 2020

những câu đầu bn tìm ở phần chú thích (sgk) nhé.vui

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới: "Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giang chi chít như mạng nhện. Trên trời thì xanh, dưới nước cũng xanh, chung quanh cũng chỉ là một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối...." (Sông nước cà mau -...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới:

"Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giang chi chít như mạng nhện. Trên trời thì xanh, dưới nước cũng xanh, chung quanh cũng chỉ là một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối...."

(Sông nước cà mau - Đoàn giỏi)

a) Đoạn văn trên tả cảnh gì? Cảnh hiện ra như thế nào?

b) Nhà văn đã dùng những giác quan nào để miêu tả? Chỉ ra những chi tiết đó?

c) Xác định phó từ và nêu ý nghĩa của từng phó từ trong đoạn văn.

d)Kể tên văn bản (đoạn trích) - tác giả cũng viết về vùng sông nước. So sánh với văn bản trên, cho biết cũng có điểm nào giống và khác nhau?

0
Học tập cách miêu tả của các đoạn trích sau để viết đoạn văn miêu tả về: a. MỘT LOÀI CHIM EM YÊU QUÝ Mùa xuân ! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu ! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng...
Đọc tiếp

Học tập cách miêu tả của các đoạn trích sau để viết đoạn văn miêu tả về:

a. MỘT LOÀI CHIM EM YÊU QUÝ

Mùa xuân ! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu ! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.

Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng giấc … Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.

1
26 tháng 3 2020

giúp mk vs

khocroi

khocroi

khocroi

Đề số 12 I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm) Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì? A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh C. Nhận xét, giải thích, chứng minh D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ 2. Mục đích của văn miêu tả là gì? A. Thể hiện năng lực quan sát tinh...
Đọc tiếp
Đề số 12 I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm) Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì? A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh C. Nhận xét, giải thích, chứng minh D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ 2. Mục đích của văn miêu tả là gì? A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,... D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng 3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ 4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh? A. Xác định được đối tượng miêu tả B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự 5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào? A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ 7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi? A. Chập chà chập chững B. Ngã lên ngã xuống C. Tóc đen nhanh nhánh D. Chậm chà chậm chạp 8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả? A. Ngắn gọn, xúc tích B. Các ý rõ ràng, mạch lạc C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy II. Tự luận ( 6,0 điểm). Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau: a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu... c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Câu 2. ( 4, 5 điểm) Hãy kể về một người bạn tốt của em.
0
Đề kiểm tra 90' Câu 1 : a) Thế nào là văn miêu tả ? b) Viết 2 câu văn miêu tả có sử dụng phép so sánh Câu 2: Đoạn văn sau miêu tả đối tượng nào. Chỉ ra các chi tiết miêu tả : Bác thợ rèn cao lớn nhất vùng, vải cuộn khúc, cách tẩy ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lẹt trong khuôn mặt vuông vức, dưới vừng tóc rập dày, đôi mắt to, xanh, trong mời như ánh thép. Quai hàm bạnh của bác, rung lên...
Đọc tiếp

Đề kiểm tra 90'

Câu 1 :

a) Thế nào là văn miêu tả ?

b) Viết 2 câu văn miêu tả có sử dụng phép so sánh

Câu 2: Đoạn văn sau miêu tả đối tượng nào. Chỉ ra các chi tiết miêu tả :

Bác thợ rèn cao lớn nhất vùng, vải cuộn khúc, cách tẩy ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lẹt trong khuôn mặt vuông vức, dưới vừng tóc rập dày, đôi mắt to, xanh, trong mời như ánh thép. Quai hàm bạnh của bác, rung lên với những tràng cười. Những tiếng thở rềm vang nhứ ngáy, giống như nhịp thở phì phò ống bễ.

Câu 3 : Tả lại cảnh làng xóm nơi em ở một ngày dài mùa đông lạnh :

Dàn ý:

MB :- Giới thiệu khái quát em định tả

- Nh~ ngày mùa đông giá lạnh

- Một ngày cuối đông hoặc đầu đông trong giá lạnh

TB : [- Miêu tả những nét đặc trưng của 1 ngày mùa đông nơi em ở

- Thời tiết như gió, mưa , .....

- Thiên nhiên cảnh vật :

+ Mặt trời, mây,....

+Cây cối

+ Đường làng, ngõ xóm,.....

+ Cánh đồng

- Tả sinh hoạt của con người :

+ Trang phục ( Gìa, trẻ, trai, gái,..)

+Hoạt động ( Gìa, trẻ, trai, gái,..)

KB : - Ấn tượng sâu đậm trong một ngày mùa đông nơi em ở

5
2 tháng 2 2018

Câu 1 :

a) Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả: Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.

b) - Các bông hoa hồng trong vườn đẹp như những nàng công chúa.

- Nhìn từ xa , cây phượng như một chiếc ô khổng lồ.

2 tháng 2 2018

1. Văn miêu tả là gì?

Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

b ) Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ.

Nhìn cảnh quê hương lúc này như một lẵng hoa đầy mầu sắc.

2. Đoạn văn trên miêu tả "bác thợ rèn"



CÂU HỎI BÀI VƯỢT THÁC 1.văn bản miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như thế nào? 2. Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng của con thuyền? 3. Xác định vị trí quan sát của người kể chuyện? Vị trí ấy có thích hợp không? Vì sao? 4. Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả như thế nào? 5. Tìm những chi...
Đọc tiếp

CÂU HỎI BÀI VƯỢT THÁC

1.văn bản miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như thế nào?

2. Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng của con thuyền?

3. Xác định vị trí quan sát của người kể chuyện? Vị trí ấy có thích hợp không? Vì sao?

4. Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả như thế nào?

5. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. Những cách so sánh nào đã được sử dụng?

6. Ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh”

7. Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra 2 hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp.

8. Qua bài văn em cảm nhận như thế nào về hình ảnh thiên nhiên và con người được miêu tả trong bài.

III. Bài tập củng cố kiến thức

Câu 1. Văn bản “Vượt thác” là của tác giả nào?

A. Thạch Lam.

B. Võ Quảng.

C. Thu Bồn.

D. Sơn Nam.

Câu 2. Văn bản “Vượt thác” được trích từ tác phẩm nào?

A. Tảng sáng.

B. Trời mỗi ngày lại sáng.

C. Hoàng hôn màu lửa.

D. Quê nội.

Câu 3. Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Quê nội?

A. Đây là truyện viết dành riêng cho những người lính cách mạng trong thời kháng chiến chống Mĩ.

B. Được viết năm 1974, cùng với “Tảng sáng” là những tác phẩm thành công nhất của tác giả.

C. Nội dung chính của truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam vào những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu kháng chiến chống Pháp.

D. Nhân vật chính của truyện là hai em thiếu niên Cục và Cù Lao.

Câu 4. Trong đoạn trích trên, tác giả đề cập đến một loại gió nổi bật của vùng đất miền Trung. Đó là loại gió nào?

A. Gió Tây Nam.

B. Gió Đông Bắc.

C. Gió nồm.

D. Gió biển.

Câu 5. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác được tác giả miêu tả như thế nào?

A. Nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

B. Thân hình như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.

C. Thân hình gầy gò giống như một người lâu ngày không được tẩm bổ, nhưng trái lại có một sức khỏe phi thường.

D. Tính khí hung hăng, khiến mọi người ai ai cũng phải khiếp sợ.

Câu 6. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác được tác giả ví với điều gì?

A. Một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

B. Những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước,

C. Những nhân vật trong truyện cổ tích.

D. Một chiến binh quả cảm.

Câu 7. Những chi tiết tác giả khắc họa trong đoạn trích cho thấy vượt thác là công việc như thế nào?

A. Vô cùng đơn giản và tầm thường như những công việc khác.

B. Vô cùng khó khăn, nguy hiểm, không phải bất cứ ai cũng làm được.

C. Rất hấp dẫn và lôi cuốn mọi người.

D. Công việc khó khăn mà từ trước đến giờ chưa ai từng làm.

Câu 8. Tác giả đã lấy vị trí nào làm điểm nhìn để miêu tả cảnh vượt thác?

A. Từ trên núi cao nhìn xuống.

B. Từ đầu dòng sông nhìn về hướng con thuyền vượt thác,

C. Từ hai bờ sông nhìn ra con thuyền.

D. Từ trên con thuyền dõi theo hành trình vượt thác.

Câu 9. Đoạn trích trên làm nổi bật điều gì?

A. Sự hùng vĩ của những dòng thác trên sông Thu Bồn.

B. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

C. Sức khỏe phi thường và tài năng vượt thác tuyệt vời của dượng Hương Thư.

D. Những vất vả của người dân đất Quảng và lòng yêu nước nồng nàn của họ.

Câu 10. Trong đoạn trích, khung cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào khi thuyền sắp vượt thác?

A. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.

B. Chung quanh là một vùng trời cao rộng, trước mặt là dòng sông bao la không một chút sóng.

C. Hai bên bờ sông, nhà cửa mọc san sát, thuyền bè ra vào buôn bán tấp nập.

D. Thỉnh thoảng có những thuyền chất đầy cau tươi, đầy mây, dầu rái, những thuyền

1
6 tháng 4 2020

Câu 1. Văn bản “Vượt thác” là của tác giả nào?

A. Thạch Lam.

B. Võ Quảng.

C. Thu Bồn.

D. Sơn Nam.

Câu 2. Văn bản “Vượt thác” được trích từ tác phẩm nào?

A. Tảng sáng.

B. Trời mỗi ngày lại sáng.

C. Hoàng hôn màu lửa.

D. Quê nội.

Câu 3. Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Quê nội?

A. Đây là truyện viết dành riêng cho những người lính cách mạng trong thời kháng chiến chống Mĩ.

B. Được viết năm 1974, cùng với “Tảng sáng” là những tác phẩm thành công nhất của tác giả.

C. Nội dung chính của truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam vào những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu kháng chiến chống Pháp.

D. Nhân vật chính của truyện là hai em thiếu niên Cục và Cù Lao.

Câu 4. Trong đoạn trích trên, tác giả đề cập đến một loại gió nổi bật của vùng đất miền Trung. Đó là loại gió nào?

A. Gió Tây Nam.

B. Gió Đông Bắc.

C. Gió nồm.

D. Gió biển.

Câu 5. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác được tác giả miêu tả như thế nào?

A. Nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

B. Thân hình như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.

C. Thân hình gầy gò giống như một người lâu ngày không được tẩm bổ, nhưng trái lại có một sức khỏe phi thường.

D. Tính khí hung hăng, khiến mọi người ai ai cũng phải khiếp sợ.

Câu 6. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác được tác giả ví với điều gì?

A. Một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

B. Những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước,

C. Những nhân vật trong truyện cổ tích.

D. Một chiến binh quả cảm.

Câu 7. Những chi tiết tác giả khắc họa trong đoạn trích cho thấy vượt thác là công việc như thế nào?

A. Vô cùng đơn giản và tầm thường như những công việc khác.

B. Vô cùng khó khăn, nguy hiểm, không phải bất cứ ai cũng làm được.

C. Rất hấp dẫn và lôi cuốn mọi người.

D. Công việc khó khăn mà từ trước đến giờ chưa ai từng làm.

Câu 8. Tác giả đã lấy vị trí nào làm điểm nhìn để miêu tả cảnh vượt thác?

A. Từ trên núi cao nhìn xuống.

B. Từ đầu dòng sông nhìn về hướng con thuyền vượt thác,

C. Từ hai bờ sông nhìn ra con thuyền.

D. Từ trên con thuyền dõi theo hành trình vượt thác.

Câu 9. Đoạn trích trên làm nổi bật điều gì?

A. Sự hùng vĩ của những dòng thác trên sông Thu Bồn.

B. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

C. Sức khỏe phi thường và tài năng vượt thác tuyệt vời của dượng Hương Thư.

D. Những vất vả của người dân đất Quảng và lòng yêu nước nồng nàn của họ.

Câu 10. Trong đoạn trích, khung cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào khi thuyền sắp vượt thác?

A. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.

B. Chung quanh là một vùng trời cao rộng, trước mặt là dòng sông bao la không một chút sóng.

C. Hai bên bờ sông, nhà cửa mọc san sát, thuyền bè ra vào buôn bán tấp nập.

D. Thỉnh thoảng có những thuyền chất đầy cau tươi, đầy mây, dầu rái, những thuyền

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.

Từ khi qua Chà Là, Cái Keo,... rồi bỏ con sông Bảy Háp xuôi thuyền trôi theo dòng, thì tôi bắt đầu có cái cảm giác trên đây... Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên…”

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

2. Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Nêu những đặc điểm nổi bật của cảnh.

3. Cách gọi tên sông ngòi, kênh rạch ở đây có gì đặc biệt? Tại sao người ta

không gọi bằng những danh từ mĩ lệ?

4. Chỉ ra một biện pháp tu từ so sánh và phân tích cấu tạo, tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó?

1
13 tháng 3 2020

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào: sông nước cà mau .thuộc tác phẩm đất rừng phương nam. Tác giả là đoàn giỏi

2. Đoạn văn miêu tả Những ấn tượng ban đầu của tác giả:.

-Nêu những đặc điểm nổi bật của cảnh.

+ Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện

+ Tất cả đều màu xanh

+ Âm thanh rì rào bất tận

+ Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu

=> Cảm nhận bằng mọi giác quan, đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh, về sự bất tận của rừng qua những câu kể và tả.

=> Sự choáng ngợp, thích thú của tác giả trước cảnh tượng thiên nhiên “lặng lẽ một màu xanh” của Cà Mau.

3.-Qua cách đặt tên cho những vùng đất, những con sông, những con rạch vùng Cà Mau cho thấy tên gọi được đặt gần gũi, giản dị, xác thực với đặc điểm tự nhiên.

I. VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Đoàn Giỏi (1925-1989) là tên khai sinh, ngoài ra nhà văn còn có các bút danh: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư; quê quán: Châu Thành, Tiền Giang. Trong những năm chống thực dân Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh rồi làm công tác thông tin, văn nghệ. Tập kết ra Bắc, từ năm 1955 ông chuyển sang làm công tác sáng tác và biên tập sách báo. Đoàn Giỏi là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn...
Đọc tiếp

I. VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tác giả
Đoàn Giỏi (1925-1989) là tên khai sinh, ngoài ra nhà văn còn có các bút danh:
Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư; quê quán: Châu Thành, Tiền Giang.
Trong những năm chống thực dân Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh
rồi làm công tác thông tin, văn nghệ. Tập kết ra Bắc, từ năm 1955 ông chuyển sang
làm công tác sáng tác và biên tập sách báo. Đoàn Giỏi là Uỷ viên Ban chấp hành
Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I, II, III.
Tác phẩm đã xuất bản: Người Nam thà chết không hàng (kịch thơ, 1947), Khí hùng
đất nước (kí, 1948),Những dòng chữ máu Nam Kì 1940 (kí, 1948), Đường về gia
hương (truyện, 1948), Chiến sĩ Tháp Mười(kịch thơ, 1949), Giữ vững niềm
tin (thơ, 1954), Trần Văn Ơn (truyện kí, 1955), Cá bống mú (truyện, 1956), Ngọn
tầm vông (truyện kí, 1956), Đất rừng phương Nam (truyện, 1957), Hoa hướng
dương (truyện ngắn, 1960), Cuộc truy tìm kho vũ khí (truyện, 1962), Những chuyện
lạ về cá (biên khảo, 1981), Tê giác giữa ngàn xanh (biên khảo, 1982).
2. Tóm tắt tác phẩm Sông nước Cà Mau
Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau, mảnh đất tận
cùng phía nam của Tổ quốc. Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã và
hùng vĩ, đặt biệt là những dòng sông và rừng đước. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh
trù phú, độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con người ở vùng đất ấy.
Một số câu hỏi cần chú ý:
Câu hỏi 1 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Bài văn sông nước Cà Mau miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa
vào trình tự ấy em hãy tìm bố cục của bài văn.
Em hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả. Vị trí ấy có thuận lợi gì
trong việc quan sát và miêu tả.
a)
- Bài văn miêu tả về cảnh quan sông nước vùng Cà Mau ở cực Nam Tổ quốc.
- Trình tự miêu tả: đi từ những ấn tượng chung về thiên nhiên vùng đất Cà Mau,
rồi tập trung miêu tả, thuyết minh về các kênh rạch, sông ngòi với cảnh vật hai bên
bờ, cuối cùng là cảnh chợ Năm Căn họp ngay trên mặt sông.

b) Bài văn chia thành ba đoạn:
- Đoạn 1: từ đầu đến “ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu" - Những ấn tượng chung
ban đầu về thiên nhiên Cà Mau.
- Đoạn 2: tiếp theo đến “ khói sóng ban mai" - Nói về các kênh rạch ở vùng Cà
Mau và tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn.
- Đoạn 3: còn lại: cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú và nhiều màu sắc độc đáo.
c)
- Vị trí quan sát của người miêu tả là ở trên thuyền.
- Vị trí ấy giúp người miêu tả có thể miêu tả lần lượt về các con sông, kênh rạch và
cảnh vật hai bên bờ, có thể dừng lại miêu tả kĩ hoặc lướt qua.
Câu 2 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Trong đoạn văn (từ đầu đến lặng lẽ một màu xanh đơn điệu) tác giả diễn tả ấn
tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy như thế
nào và được cảm nhận qua những giác quan nào?
Những ấn tượng ban đầu của tác giả:
+ Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện
+ Tất cả đều màu xanh
+ Âm thanh rì rào bất tận
+ Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu
⟹ Cảm nhận bằng mọi giác quan, đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh, về
sự bất tận của rừng qua những câu kể và tả.
⟹ Sự choáng ngợp, thích thú của tác giả trước cảnh tượng thiên nhiên “lặng lẽ
một màu xanh” của Cà Mau.
Câu 3 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Qua đoạn văn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà
Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những địa danh này gợi ra đặc
điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
- Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh không phải bằng những danh từ mĩ lệ,
mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà tạo thành tên: Chà Là, Cái Keo, Bảy
Háp, Múi Giầm, Ba Khía ... góp phần làm nên màu sắc địa phương không thể trộn
lẫn với các vùng sông nước khác.

- Cách đặt tên như vậy đã cho thấy thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã,
phong phú; con người sống rất gần với thiên nhiên.
Câu 4 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đọc đoạn văn từ “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua" đến "sương mù và khói
sóng ban mai" và trả lời các câu hỏi:
a) Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng
đước.
b) Trong câu “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông
cửa lớn, xuôi về Năm Căn ” có những động từ nào chỉ cùng một hoạt động của
con thuyền? Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy trong câu thì có ảnh
hưởng gì đến nội dung được diễn đạt không? Nhận xét về sự chính xác và tinh
tế trong cách dùng từ của tác giả ở câu này?
c) Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét
về cách miêu tả màu sắc của tác giả.
a) Những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông, rừng đước:
- Con sông rộng hơn ngàn thước;
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những
đầu sóng bạc trắng;
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
b) Các động từ có trong câu: thoát, qua, đổ ra, xuôi về. Không thể thay đổi trình tự
các động từ trong câu vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng
thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
+ Thoát qua: con thuyền vượt qua một nơi khó khăn, nguy hiểm;
+ Đổ ra: con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn;
+ Xuôi về: con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước ở nơi dòng sống êm ả.
c) Những từ miêu tả màu sắc của rừng đước: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu
xanh chai lọ. Những từ ngữ ấy chỉ cùng một màu xanh đã miêu tả các lớp cây đước
từ non đến già.
Câu 5 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông
vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau?
Những chi tiết thể hiện sự đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn:

- Chợ chủ yếu họp ngay trên sông nước với những nhà bè như những khu phố nổi
và những con thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, có thể mua mọi thứ mà không cần
bước ra khỏi thuyền.
- Sự đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của người bán hàng thuộc nhiều dân
tộc: người Hoa, Miên, người Chà Châu Giang...
Câu 6 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của Tổ
quốc?
Qua cách miêu tả của tác giả, với việc sử dụng các từ ngữ tinh tế, gợi cảm, có thể
cảm nhận được vẻ đẹp trù phú của vùng sông nước Cà Mau. Đó là vùng đất hoang
dã, hùng vĩ với không gian sông nước mênh mông, những rừng đước bạt ngàn và
có cảnh con người sinh sống tấp nập, đông vui, chân chất.
Luyện tập
Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông
nước Cà Mau đã học.
Đất rừng Phương Nam là một tác phẩm rất hay của nhà văn Đoàn Giỏi. Đọc đoạn
trích Sông nước Cà Mau trích trong tác phẩm này ta bị hấp dẫn bởi vẻ đẹp, nét
riêng đặc biệt của kênh rạch, sông ngòi “bủa giăng chi chít như mạng nhện”, của
một điệu xanh như thế. Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng Cà
Mau hiện lên thật là sinh động, cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá. Những dòng
sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ,
hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, làớ thương.
Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hiền hậu, dễ
thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang giữa sông
nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, ngược lại,
bước lên những ngôi nhà bè xem và mua một vài món quà lưu niệm. Đọc đoạn
trích Sông nước Cà Mau hẳn trong mỗi chúng ta thêm hiểu, thêm yêu đất và người
nơi đây. Và bạn, cũng như tôi ấp ủ một ước muốn: được đặt chân lên mảnh đất ấy,
được theo thuyền xuôi dòng Năm Căn và chắc hẳn sẽ ghé chợ Năm Căn để tự mình
cảm nhận một nét rất riêng trong sinh hoạt của vùng sòng nước.
Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Kể tên một vài con sông ở quê hương em hoặc địa phương mà em đang ở, giới
thiệu vắn tắt về một trong những con sông ấy.
Sông Thu Bồn:
Con sôngThu Bồn chảy qua quê hương em, giữa các bãi mía, bờ dâu xanh ngắt.
Dòng sông đẹp, thơ mộng, dịu dàng. Hai bên còn có cả các rặng tre in bóng. Sông

Thu Bồn trù phú, là nguồn nước nuôi dưỡng thiên nhiên con người vũng đất xứ
Quảng.
Sông Trường Giang
Sông Hoài.
ND chính
Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên với vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức
sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc
đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc. Chính tình yêu đất nước sâu
sắc và vốn hiểu biết phong phú đã giúp tác giả miêu tả vùng sông nước Cà
Mau tường tận và hấp dẫn đến vậy.

0
15 tháng 4 2020

ko bạn banhqua