K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

4. 

- Trong sinh học từ mắt biểu hiện khái niệm: cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người

- Trong ngôn ngữ thông thường từ mắt có các nghĩa sau:

   + bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả: mắt dứa,mắt na

   + lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan: mắt lưới, mắt võng

   + mấu tròn nhỏ lồi ra ở cổ chân, chỗ đầu dưới xương cẳng chân: mắt cá chân

   + khu vực ở trung tâm cơn bão, có bán kính hàng chục kilomet, nơi gió thường yếu và trời quang mây: mắt bão

5. - Các thuật ngữ toán học có tiếng góc và khái niệm chúng biểu hiện:

   + Góc nhọn : góc mà độ lớn của nó dao động từ 0 độ đến 90 độ

   + Góc vuông : góc có giá trị bằng 90° , tương đương với một phần tư của vòng tròn

   + Góc tù: góc lớn hơn 90° nhưng nhỏ hơn 180°

   + Góc phản: góc có giá trị lớn hơn 180° nhưng nhỏ hơn 360°

7 tháng 9 2021

So sánh nghĩa của thuật ngữ mắt trong sinh học với nghĩa của từ mắt trong ngôn ngữ thông thường trong nhũng tổ hợp sau: mắt cá chân, mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt lưới, mắt bão

Trả lời:

- Trong sinh học từ mắt biểu hiện khái niệm: cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người

- Trong ngôn ngữ thông thường từ mắt có các nghĩa sau:

+ Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả: mắt dứa, mắt na

+ Lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan: mắt lưới, mắt võng

+ Mấu tròn nhỏ lồi ra ở cổ chân, chỗ đầu dưới xương cẳng chân: mắt cá chân

+ Khu vực ở trung tâm cơn bão, có bán kính hàng chục kilomet, nơi gió thường yếu và trời quang mây: mắt bão

5. Tìm các thuật ngữ toán học chỉ các loại góc khác nhau và xác định các khái niệm mà chúng biểu hiện.

Trả lời:

- Các thuật ngữ toán học có tiếng góc và khái niệm chúng biểu hiện:

+ Góc nhọn: góc mà độ lớn của nó dao động từ 0 độ đến 90 độ

+ Góc vuông: góc có giá trị bằng 90°, tương đương với một phần tư của vòng tròn

+ Góc tù: góc lớn hơn 90° nhưng nhỏ hơn 180°

+ Góc phản: góc có giá trị lớn hơn 180° nhưng nhỏ hơn 360°

HT

7 tháng 9 2017

Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thường thấy trong ngôn ngữ, vì nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ- một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn

- Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thấy trong ngôn ngữ, nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn

Trong những lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ khác nhau có thể có những từ ngữ giống nhau về âm nhưng lại là những thuật ngữ với nội hàm khác nhau hoàn toàn

11 tháng 8 2018

- Tổ hợp là thành ngữ

    + Đánh trống bỏ dùi: bỏ dở, làm không tới nơi đến trốn, không có trách nhiệm

    + Được vòi đòi tiên: tham lam, có cái này muốn cái khác

    + Nước mắt cá sấu: sự thương xót, thông cảm giả tạo nhằm đánh lừa người khác

- Tổ hợp là tục ngữ:

    + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Gần kẻ xấu bị ảnh hưởng, tiêm nhiễm cái xấu, gần người tối thì học hỏi, tiếp thu được cái tốt, cái hay mà tiến bộ

    + Chó treo mèo đậy: cách chống chó mèo ăn vụng thức ăn. Nghĩa là với chó phải treo, với mèo phải đậy sẽ không cậy được.

12 tháng 1 2017

Cá: động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang

- Trong ngôn ngữ thông thường từ cá (cá voi, cá heo) không mang ý nghĩa chặt chẽ như định nghĩa của sinh học

23 tháng 4 2021

''Những lúc đó" => là thành phần khởi ngữ.

24 tháng 7 2017

Chọn đáp án: A.

20 tháng 4 2022

CN(1) : đôi mắt ông

VN(1) : đỏ hoe

 

CN(2) : nước mắt ông

VN(2) giàn giụa

 

CN(3) : đôi môi

VN(3) : tái nhợt

 

CN(4) : áo quần

VN (4) : tả tơi

21 tháng 3 2022

:/

 

22 tháng 3 2022

Trạng ngữ : Những lúc đó 

công dụng : Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế câu sau làm bài văn hay hơn đầy đủ ý hơn.

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:Tôi viết cho ai bài thơ hạ cuốiVe râm ran xao xác cả khung trờiỒ vẫn vậy, vẫn ve, vẫn phượng,…Cớ sao mình nước mắt lại rơiTrận mưa đầu của ngày cuối chia phôiRơi ướt cả một bờ áo trắngVô tư thế, hỡi mưa, hỡi nắng?Biết hay không hạ cuối đã về rồi?Tháng 6 mùa thiTa bỏ lại một thờiTrong...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

Tôi viết cho ai bài thơ hạ cuối
Ve râm ran xao xác cả khung trời
Ồ vẫn vậy, vẫn ve, vẫn phượng,…
Cớ sao mình nước mắt lại rơi

Trận mưa đầu của ngày cuối chia phôi
Rơi ướt cả một bờ áo trắng
Vô tư thế, hỡi mưa, hỡi nắng?
Biết hay không hạ cuối đã về rồi?

Tháng 6 mùa thi
Ta bỏ lại một thời
Trong trắng như hoa
Hồn nhiên như cỏ
Cho kỷ niệm và cho nỗi nhớ
Cho những tháng ngày xanh biếc xanh.

Đôi mắt nào chiều ấy long lanh
Như muốn nói thật nhiều mà không thể
Tháng năm ơi sao trôi nhanh đến thế
Phượng bùng lên cháy đỏ một khung trời.

Lưu bút trao tay, ánh mắt trao lời
Màu mực tím mênh mang trang giấy trắng
Ai bật khóc trong chiều không bình lặng
Xa thật rồi, áo trắng học trò ơi.

(Hạ cuối, Dương Viết Cương)

Câu 1. Chỉ ra 2 phương thức biểu đạt của văn bản.

Câu 2. Kí ức về tuổi học trò được tác giả thể hiện như thế nào qua các câu thơ: Tháng 6 mùa thi/Ta bỏ lại một thời/Trong trắng như hoa/Hồn nhiên như cỏ?”

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Đôi mắt nào chiều ấy long lanh/Như muốn nói thật nhiều mà không thể.

Câu 4. Điều Em  tâm đắc nhất trong bài thơ trên là gì?

1
27 tháng 4 2020

dài quá ngắn bớt đc ko b

chúc hok tốt