Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, mắc nối tiếp R vào mạch cùng ampe kế
với ampe kế nối tiếp R ta đo được \(Im=Ir\)
từ đó \(=>U=Ir.R\left(V\right)\left(1\right)\)
2, tháo R ra thay vào đó là mắc nối tiếp Rx với ampe kế ta đo được
\(Ix=Im\)\(=>Rx=\dfrac{U}{Ix}=\dfrac{Ir.R}{Ix}\left(ôm\right)\)
bạn có biết cách nào dùng nguồn điện, một ampe kế, một điện trở R , điện trở Rx để xác định Rx khum
a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)
Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)
\(\Rightarrow l=3,75m\)
b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)
Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)
Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.
c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)
Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)
\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)
Trước tiên, mắc R và ampe kế nối tiếp nhau và mắc vào ngồn điện có hiệu điện thế U không đổi nhưng chưa biết giá trị của U như hình vẽ.
Đọc số chỉ của ampe kế lúc này ta được I
Áp dụng công thức: U = I.R ta tìm được được giá trị của U
+ Sau đó ta bỏ điện trở R ra ngoài và thay điện trở R x vào:
Lúc này đọc số chỉ của ampe kế ta được I x
Ta có: U = I x . R x , như vậy ta tìm được giá trị của R x .
Câu 41 :Chọn câu trả lời đúng:
A. Điện trở của một dây dẫn ngắn luôn luôn nhỏ hơn điện trở của một dây dẫn dài . Vì: điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài.
B. Một dây nhôm có đường kính lớn sẽ có điện trở nhỏ hơn một sợi dây nhôm có đường kính nhỏ .
C. Một dây dẫn bằng bạc luôn luôn có điện trở nhỏ hơn một dây dẫn bằng sắt.
D. Nếu người ta so sánh hai dây đồng có cùng tiết diện, dây có chiều dài lớn sẽ có điện trở lớn hơn.
- Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm: Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch vì trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
a) Mắc (V) // với dây cần xác định ; R nối tiếp dây
=> Ud = y(V)
Gọi Rd = x (\(\Omega\))
=> \(I_R=I_{\text{d}}=I_n\)
=> \(\dfrac{U_R}{R_R}=\dfrac{U_d}{R_d}\Rightarrow\dfrac{U_R}{U_d}=\dfrac{R_R}{R_d}=\dfrac{51}{x}\)
=> \(\dfrac{U_R+U_d}{U_d}=\dfrac{51+x}{x}\Leftrightarrow U_d=\dfrac{6x}{51+x}\)\(\Leftrightarrow y=\dfrac{6x}{51+x}\Leftrightarrow x=\dfrac{51y}{6-y}\)
b) Dùng bút chì vẽ đường tròn xung quanh dây
=> Dùng thước đo rd = z(m)
=> Sd = z2.3,14 m2
Dùng thước đo ld = t(m)
\(\rho=\dfrac{R_d.S}{l}=\dfrac{\dfrac{51y}{6-y}.z^2.3,14}{t}\)