Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn cứ ghi là:
Vậy phương trình có tập nghiệm: S={0}
hoặc
Vậy phương trình có nghiệm: x = 0
bỏ cái x=0 đi
0x=1(vô lý)
xong kết luận là : vậy phương trình vô nghiệm
0x=0
=> Phương trình đã cho có vô số nghiệm S={ x thuộc R }
hoặc Phương trình đã cho đúng với mọi x
Kết luận:
Phương trình 0x = 0 có vô số nghiệm
Phương trình có tập nghiệm là: S = \(\left\{x\in R\right\}\)
a: \(\Leftrightarrow\left(4x+12\right)\left(3x-2\right)-\left(3x+3\right)\left(4x-1\right)=-27\)
\(\Leftrightarrow12x^2-8x+36x-24-\left(12x^2-3x+12x-3\right)=-27\)
\(\Leftrightarrow12x^2+28x-24-12x^2-9x+3=-27\)
\(\Leftrightarrow19x-21=-27\)
=>19x=-6
hay x=-6/19
b: \(\left(x+1\right)\left(3x^2-x+1\right)+x^2\left(4-3x\right)=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow3x^3-x^2+x+3x^2-x+1+4x^2-3x^3=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow6x^2+1=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow6x^2=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)
=>x=1/2 hoặc x=-1/2
c: \(\Leftrightarrow2\left(x^2-4\right)-4\left(x^2-x-2\right)+\left(5x+8\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8-4x^2+4x+8+5x^2+10x+8x+16=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+22x+16=0\)
\(\text{Δ}=22^2-4\cdot3\cdot16=292>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-22-2\sqrt{73}}{6}=\dfrac{-11-\sqrt{73}}{3}\\x_2=\dfrac{-11+\sqrt{73}}{3}\end{matrix}\right.\)
d: \(\Leftrightarrow20x^2-16x-1=10x^2-2x+5x-1\)
\(\Leftrightarrow10x^2-19x=0\)
=>x(10x-19)=0
=>x=0 hoặc x=19/10
ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0
\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0
\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0
VÌ x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)
\(\Rightarrow\)x+1=0
\(\Rightarrow\)x=-1
CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)
b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0
=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0
=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0
=>x-1=0
=>x=1
c,\(\dfrac{5-x}{2}-\dfrac{3x+4}{3}=\dfrac{1}{4}\)
⇔\(\dfrac{5-x}{2}+\dfrac{-3x-4}{3}=\dfrac{1}{4}\)
⇔\(\dfrac{6\left(5-x\right)}{12}+\dfrac{4\left(-3x-4\right)}{12}=\dfrac{3}{12}\)
⇔6(5-x)+4(-3x-4)=3
⇔ 30-6x-12x-16=3
⇔ 30-16-3=12x+6x
⇔ 11=18x
⇔ x=\(\dfrac{11}{18}\)
Vậy S=\(\left\{\dfrac{11}{18}\right\}\)
d)x2-5x=9(x-5)
⇔x(x-5)=9(x-5)
⇔x(x-5)-9(x-5)=0
⇔(x-9)(x-5)=0
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x-9=0\Leftrightarrow x=9\\x-5=0\Leftrightarrow x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy S=\(\left\{5;9\right\}\)
\(xy-y+3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)+3x-3+1=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y+3\right)=-1\)
Do \(x;y\in Z\)
\(\Rightarrow x-1;y+3\in Z\)
Mà \(x-1;y+3\inƯ\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow x-1;y+3\in\left\{1;-1\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) |
\(y+3\) | \(-1\) | \(1\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) |
\(y\) | \(-4\) | \(-2\) |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,-4\right);\left(0,-2\right)\right\}\)
:D
câu 14 mik k chắc lắm
9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:
a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4
11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?
a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0
12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:
a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm
13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:
a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)
14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:
a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0
15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:
a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)
16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :
a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4
Vậy \(S=\left\{0\right\}\)