K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3n + 5 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2.( 3n + 5 ) chia hết cho 2n + 1

⇒ 6n + 10 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 6n + 3 + 7 chia hết  cho 2n + 1

⇒ 3.( 2n + 1 ) + 7 chia hết cho 2n + 1

mà 3.( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1 

⇒ 7 chia hết cho 2n + 1

⇒2n + 1 ∈ Ư(7)

⇒ 2n + 1 ∈ { 1 ; 7 ; -1 ; -7 } 

⇒ 2n ∈  { 0 ; 6 ; -2 ; -8 }

⇒ n ∈ { 0 ; 3 ; -1 ; -4 }

Vậy n ∈ { 0 ; 3 ; -1 ; -4 }

#Học tốt#

8 tháng 10 2016

chia hết cho 5, 10,  

8 tháng 10 2016

tai sao ? 

thay cua to noj con chia het cho 2 nhung minh ko bt vi sao nen minh dah nho cac ban

     GIAI THICH GIUM MINH...........................Yahoo                       

13 tháng 9 2017

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn

13 tháng 2 2018

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

13 tháng 2 2018

Cam on nha

a: \(M=a^2+2a-a^2+5a-7=7a-7⋮7\)

b: \(N=a^2+a-6-\left(a^2-a-6\right)=a^2+a-6-a^2+a+6\)

=2a là số chẵn(đpcm)

7 tháng 1 2017

(n+5)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10)

n={-15,-10,-7,-8,-4,-3,0,5}